Xu hớng phát triển thị trờng của công ty trong thời gian tới: Khác với những mặt hàng khác, cầu về sản phẩm thiết bị đo điện của công

Một phần của tài liệu Tiêu thụ SP tại cty thiết bị đo điện (Trang 52 - 58)

II. Những thuận lợi, khó khăn:

1. Xu hớng phát triển thị trờng của công ty trong thời gian tới: Khác với những mặt hàng khác, cầu về sản phẩm thiết bị đo điện của công

Khác với những mặt hàng khác, cầu về sản phẩm thiết bị đo điện của công ty phụ thuộc vào xu hớng sản xuất và sử dụng điện trong cũng nh ngoài nớc. Ngành điện phát triển , các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện, ... đợc xây dựng, kéo theo các sản phẩm trang bị cho ngành điện sẽ tăng. Khi mà ngành điện phát triển nhu cầu sử dụng điện ở thị trờng đó tăng. Các sản phẩm nh là công tơ đo điện, máy biến dòng, đồng hồ V-A cũng tăng theo. Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty trong thời gian tới là đẩy mạnh tiêu thụ các sản phẩm hiện công ty đang sản xuất ở thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài.

a.Thị trờng trong nớc.

Dự đoán nhu cầu sử dụng điện năng của đất nớc ngày một tăng. Đây là một đòi hỏi tất yếu của quá trình CNH-HĐH đất nớc. Trong những năm qua Việt nam đã xây dựng một số nhà máy thuỷ điện lớn đã và đang chuẩn bị đa voà hoạt đọng để nâng công suất cung cấp điện năng.

Bên cạnh đó, nhu cầu về các thiết bị đo điện ngày một đòi hỏi có sự chính xác cao, giá thành phù hợp với khả năng thanh toán của ngời dân. Yêu cầu về chất lợng cũng nh mẫu mã phải đợc cải tiến. Dự đoán về nhu cầu của khách hàng cũng có xu hớng tăng.

Ngoài các khách hàng truyền thống của công ty là các Tổng công ty điện lực vẫn đợc giữ vững một cách ổn định, các nhu cầu của khách hàng khác cũng có xu hớng tăng do khách hàng đã biết đến sản phẩm của công ty về mẫu mã, cung nh giá thành và chất lợng sản phẩm thông qua quảng cáo mà ngời tiêu dùng có thể biết đợc. Khách hàng ở đoạn thị trờng này cũng dễ bị mất do các đối thủ cạnh tranh luôn tìm cách chiếm lĩnh bằng các biện pháp cạnh tranh mạnh mẽ.

Nhà nớc có chủ trơng điện khí hoá nông thôn, đa mạng lới điện quốc gia về tất cả các vùng của đất nớc. Quá trình truyền tải điện năng đòi hỏi có các công tơ đo điện, các đòng hồ V-A, các may biến dòng, ... Những sản phẩm này phu hợp với khả năng cung cấp của công ty . Đây cũng là một trong những, nhân tố tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm cuả công ty.

b. Thị trờng nớc ngoài:

Thiết bị đo điện đợc lắp đặt trên mạng lới điện ở mỗi điểm cần đo lợng điện cần tiêu thụ. Do vậy, cũng nh nhiều thiết bị đo điện khác nh máy phát điện, may biến thế, các loại dây điện, việc tiêu thụ thiết bị đo điệnphụ thuộc vào sự mở rộng mạng lới điện của các quốc gia.

Nhu cầu về năng lợng điện trên thế giới tăng lên nhanh chóng trong thời gian hiện nay và trong tơng lai. Sự tăng này xuất phát từ hai nguyên nhân. Thứ nhất, do quá trình công nghiệp hoá đang diễn ra trên quy mô lớn ở các nớc đnag phát triển. Th hai, việc đa điện đến cho mọi ngời, điện khí hoá nông thôn hiện đang rất đợc chú trọng ở các nớc đang phát triển. Theo Hội đồng năng lợng thế giới (WEC) , còn hơn 40% dân số trên thế giới cha đợc cung cấp điện năng, chủ yếu ở các nớc đang phát triển ở Châu á. Do những nguyên nhân này, các nớc đang phát triển phải đẩy mạnh cải tạo và mở rộng mạng lới điện làm nhu cầu các thiết bị phục vụ cho việc xây dựng mạng và cải tạo lới điện tăng nhanh, đặc biệt là ở Châu á. Cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ đã làm chậm tốc độ điện khí hoá ở các nớc Châu á ảnh hởng lớn đến doanh số bán của các hãng cung cấp thiết bị điện trên thế giới trong nm vừa qua. Nhng thị trờng Châu á vẫn là thị tr- ờng đầy hứa hẹn đối với các nhà sản xuất thiết bị điện.

Nguồn vốn phục vụ cho công tác này chủ yếu là nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng quốc tế. Điều kiện giải ngân là phải tổ chức đấu thầu quốc tế cho phép tất cả những tổ chức có điều kiện không kể quốc tịch tham gia để từ đó chọn lựa nhà thầu tốt nhất. Do vậy, các cuộc đấu thầu quốc tế cung cấp thiết bị xây dựng mạng lới điện ngày càng đợc mở ra nhiều hơn. Các doanh nghiệp có nhiều khả năng cung cấp thiết bị ra nớc ngoài hơn qua việc tham gia đấu thầu.

Đối với khu vực ASEAN, theo báo Năng lợng ASEAN của trung tâm đào tạo, nghiên cứu, quản lý năng lợng ASEAN – EU, việc thực hiện điện khí hoá nông thôn ở các nớc ASEAN vẫn còn ở mức độ thấp. Hiện nay, các nớc nh Việt nam, Thái Lan, Indonesia mới chỉ hoàn thành 60%-80% mạng lới điện nông thôn, Lào, Campuchia, Myanmar 50-60%. Các nớc ASEAN phải mất nhiều năm nữa mới thực hiện đợc điện khí hoá nông thôn hoàn toàn. Ngoài ra, các nớc ASEAN đang thực hiện việc hoàn thiịen lới điện quốc gia và bớc đầu của dự án Hệ thống năng lợng ASEAN(AGP) nhằm ghép nối điện năng với trọng tâm là 10 mạng lới ghép nối ASEAN thành một hệ thống năng lợng thống nhất. Một số dự án đã hoàn thành nh dự án Malaixia-Singapore, Thailand-Malaixia. Một số dự án sẽ đợc thực hiện trong những năm tới nh dự án Thái Lan- Lào, Việt nam – Lào, Sarawark- Sabath- Brunei. Nhu cầu mạng lới điện trong những năm sắp tới là rất lớn.

Nhận thấy nhu cầu TTSP của công ty ở thị trờng này là rất lớn cần khai thác tốt công tác xúc tiến và nghiên cứu thị trờng tung ra sản phẩm trong thời gian tới. Cần có một kế hoạch cụ thể từ khâu nghiên cứu bán hàng cho đến khâu thanh toán của khách hàng một cách thuận lợi nhất khi hợp đồng bao tiêu sản phẩm hết thời hạn.

2. Những thuận lợi, khó khăn:

a.Thuận lợi:

Những năm đầu của thời kỳ mở cqửa, công ty thiết bị đo điện gặp muôn vàn khó khăn cả về t duy, nhận thức và hành động. Song nhờ có sự quan tâm chỉ đạo thờng xuyên của Bộ và Tổng công ty thiết bị điện, tập thể CBCNV của công ty đã kiên trì nỗ lực khắc phục khó khăn để duy trì đọi ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề, huy động tối đa tiềm năng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có để duy trì và phát triển sản xuất.

Đứng về phía công ty, những điều kiện thuận lợi cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm đã đ ợc chuẩn bị:

Thứ nhất, Công ty có một thị trờng ổn định và vững mạnh đó là thị trờng trong nớc. ở thị trờng này công ty đã chiếm lĩnh gần nh toàn bộ. Thiết bị đo điện của công ty cạnh tranh với hàng nhập khẩu cùng loại về chất lợng và giá cả. Công ty đã xây dựng đợc mối quan hệ rất mật thiết, có uy tín với khách hàng trong nớc.

Thứ hai,Công ty đã có đội ngũ cán bộ kinh tế kỹ thuật năng động nhạy bén và sáng tạo, dễ dàng tiếp thu những kỹ thuật tiêu thụ trên thế giới cung nh xử lý nhanh nhạy những biến động của nhu cầu.

Thứ ba, chất lợng sản phẩm đã đạt trình độ chung của thế giới. Các sản phẩm đã đợc uỷ ban kỹ thuật điện quốc tế chứng nhận đạt tiêu chuẩn IEC 521. Công ty cũng là đơn vị đầu tiên trong ngành đợc cấp chứng chỉ chất lợng ISO9001. Tiêu chuẩn naỳ cho thấy hệ thống quản lý của công ty đã đạt đợc những chuẩn mực về quản lý trong toàn bộ quá trình kinh doanh từ khâu chuẩn mực về quản lý trong toàn bộ quá trình kinh doanh từ khâu marketing, thiết kế cho đến đảm bảo các dịch vụ sau bán nh bảo hành, thu thập ý kiến khách hàng. Nh vậy sẽ tạo ra đợc hệ thống các sản phẩm có chất lợng cao, ổn định và tạo uy tín với khách hàng. Có chứng chỉ đó nh là tấm “thông hành” giúp cho công ty tự tin bớc vào thị trờng quốc tế cũng nh khẳng định uy tín của mình ở thị trờng trong nớc.

Thứ t, công ty đã gây dựng đợc mối quan hệ tốt với hãng LANDIS&GYR của Thuỵ Sĩ, đây là hãng sản xuất thiết bị điện hàng đầu thế giới. Vì thế hãng

này có thể giới thiệu nhiều khách hàng đến công ty khi hết hạn hợp đồng chuyển giao công nghệ và xuất khẩu sản phẩm.

Thứ năm,giây chuyển công nghệ sản xuất của công ty khá hiện đại ngang tầm với các nớc trong khu vực và thế giới. Công ty đang sản xuất trên dây chuyền hiện đại của Thuỵ Sĩ. Các mày móc hiện đại rất cần cho việc đảm bảo chất lợng sản phẩm nh hệ thống tự động kiểm tra công tơ, máy khoan điện tử,.. đợc nhập từ các nớc phát triển nh Đức, Mỹ, Nhật.

Xét trên tầm vĩ mô:

Chủ trơng CNH-HĐH đất nớc và điện khí hó nông thôn của Nhà nớc vẫn tiếp tục đợc đẩy mạnh mở ra nhiều thị trờng tiềm năng trong nớc cho công ty. Theo báo cáo của ngành điện lực Việt nam thì 95,5% số huyện và 85% số xã đã có điện. Nh vậy thị trờng trống còn rộng mở. Hơn thế, ngành điện nớc ta đang tiến hành xây dựng nhièu mạng lới điện sinh hoạt và công nghiệp. Theo đó nhu cầu sử dụng thiết bị đo điện sẽ tăng mạnh mẽ.

Hiện nay, Việt nam đã thiết lập quan hệ với 165 nớc trên thế giới, ký hiệp định thơng mại với hơn 60 nớc . Ngày 26/7/1995, Việt nam trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các nớc Đông Nam á ( ASEAN ) và gia nhập khu vực mậu dịch tự do Đông Nam á ( AFTA) từ ngày 01/1/1996. Hiệp định thuế quan có hiệu lực chung CEPT là công cụ quan trọng để các nớc thực hiện AFTA . Mục tiêu của AFTA là cắt giảm thuế quan của hầu hết các mặt hàng tiến tới một khung thuế chung với thuế suất từ 0-5% áp dụng giống nhau ở các thành viên ASEAN . Từ nay đến năm 2003 Việt nam sẽ tham gia hiệp định này một cách đầy đủ. Đối với các nớc mới gia nhập, việc thực hiện giảm thuế quan theo hiệp định đợc lùi lại cụ thể là Việt nam năm 2003 các nớc Lào và MyanmASEAN sau Việt nam vài năm. Đến ngày 1/1/1996 , thuế nhập khẩu trung bình của các nớc ASEAN là: Singapore 0%; Brunei 3%; Malaysia 6%; Philipin 9%; Indonesia 12%; Thái lan 15%.

Trong khi đó thuế quan trung bình của Việt nam là trên 30%. Việt nam đ- ợc thực hiện thuế quan chậm 3 năm so với các nớc trong khu vực, đây là thời gian thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt nam nói chung và công ty thiết bị đo điện nói riêng chuẩn bị đợc nhiều điều kiện cần thiết để hội nhập với khu vực và quốc tế.

Năm 1997, Mỹ bãi bỏ sự cấm vận với Việt nam đã thực hiện trong hơn 20 năm qua. Quan hệ Việt- Mỹ đợc bình thờng hoá về mặt chính trị tạp căn cứ cho các quan hệ về hợp tác thơng mại và đầu t.

Tháng 11/1998 , Việt nam trở thành thành viên chính thức của diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình Dơng. Là một thành viên của APEC, hàng hoá nớc ta nói chung và hàng công nghiệp nói riêng có cơ hội thâm nhập mạnh hơn

vào thị trờng các nớc thuộc APEC dựa trên những u đãi do các nớc dành cho nhau theo những nguyên tắc của tổ chức mà nguyên tắc quan trọng nhất là không phân biệt đối xử.

Quan hệ hợp tác thơng mại giữa Việt nam và EU ngày càng đợc mở rộng. Ngoài hàng dệt va may mặc, hàng năm EU còn dành riêng cho nớc ta một số hạn ngạch các sản phẩm thủ công, mỹ nghệ, nông sản đặc biệt là sản phẩm công nghiệp.

Thực hiện chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT sẽ hình thành một thị trờng thống nhất cho mọi thành viên. Khi các nớc cát giảm thuế quan hàng hoá cuả Việt nam nói chung và hàng hoá của công ty nói riêng sẽ có cơ hội tốt để xâm nhập vào thị trờng rộng lớn này.

Hiện nay, khoảng 30% kim ngạch nhập khẩu của nớc ta là từ các nớc thành viên của ASEAN . Các mặt hàng đợc nhà nớc u tiên nhập khẩu là máy móc thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất công nghiệp, khi tham gia AFTA , CEPT thì các mặt hàng này sẽ đợc giảm thuế nhập khẩu từ 0-5%. Hơn nữa đối với những mặt hàng chiếm từ 40% giá trị có xuất sứ từ các nớc thành viên ASEAN sẽ đợc hởng u đãi của AFTA . Nguyên vật liệu của công ty chủ yếu là nhập khẩu từ các nớc ASEAN do đó sản phẩm của công ty sẽ đợc h- ởng u đãi đó.

Việc thực hiện AFTA và CEPT sẽ thúc đẩy đổi mới cơ cấy sản xuất theo hớng CNH, từng bớc đáp ứng thị trờng nớc ngoài. Cơ cấu sản xuất mới sẽ tập chung vào những ngành công nghiệp mũi nhọn nh đóng tàu, điện tử, lắp ráp,... có thể là điện lực. Trong điều kiện ngày na5 giữa ta với các nớc láng giềng thành viên ASEAN nh Lào, Thái lan, Campuchia hay liền kề biên giới nh Trung Quốc ta có thể bán điện qua biên giới và nhập điện cho các vùng gần biên giới để bớt chi phí đờng dây tải điện, và tận dụng điều kiện tài nguyên. Trên thực tế, chunga ta đã xuất khẩu điếnang Lào, Campuchia và Thái lan đồng thời xây dựng đờng dây tải điện 110 Kv nối liền nớc ta với một số tỉnh giáp biên giới của Lào. Dự án nối liền mạng lới điện ASEAN cũng có nhiều điều kiện khả thi và sẽ đợc thực hiện trong những năm tới.

Cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ Đông Nam á đã ít nhiều ảnh hởng đến nền kinh tế Việt nam kéo theo việc ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty , đặc biệt giá một số vật t thiết bị công ty nhập từ Hàn Quốc, Thái Lan rẻ hơn trớc, giá thành hạ. Đây là cơ hội để công ty cơ cấu lại tổ chức, đổi h- ớng phát triển sản xuất kinh doanh, tăng cờng đầu t cho các sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao với các nớc ASEAN khác tìm cách vợt họ tìm thế chủ động trên thị trờng khu vực.

Bên cạnh đó, Nhà nớc ta trong thời gian hiện nay đã có những cải cách quan trọng giảm thủ tục hành chính cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh . Nhà nớc chỉ điều tiết họ hoạt động theo luật doanh nghiệp . Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt nam chủ động tìm kiếm đối tác làm ăn.

Nh vậy, cơ hội lơn đối với công ty thiết bị đo điện đợc mở ra, nhàcung cấp vật t thiết bị hùng mạnh cho các công trình xây dựng lới điện trong và ngoài n- ớc .

a. Những khó khăn, thách thức phải đơng đầu.

Xét về mặt tổng thể, sự tăng trởng của công ty chỉ về mặt lợng , cha có biến đổi về chất thực sự do phải đơng đầu với những khó khăn:

Thứ nhất, Công ty chuên sản xuất các sản phẩm đo lờng điện. Các sản phẩm này đòi hỏi có độ chính xác rất cao, độ tin cậy, độ ổn định lâiu dài và độ an toàn lớn. Khách hàng luôn luôn kiểm tra nghiêm ngặt về chất lợng và đòi hỏi ngày một cao theo các tiêu chuảan quốc tế. Sản phẩm của công ty luôn luôn phải cạnh tranh vcới các sản phẩm ngoại nhập bằng mọi con đờng kể cả đờng nhập lậu. Các loại công tơ Trung Quốc, Thái Lan và một số doanh nghiệp Việt nam nhập liệu linh kiện và lắp ráp sản phẩm họ đã cạnh tranh mạnh mẽ.

Thứ hai, nhiều năm qua hoạt động tiếp thị quảng cáo thực hiện cha hiệu quả. Công ty cha có các chiến thuật tiếp thị cho phù hợp hữu hiệu, cha có đội ngũ cán bộ marketing giàu kinh nghiệm đảm nhiệm, tiêu thụ hàng hoá theo ph- ơng thức đấu thầu cạnh tranh, đặc biệt đấu thầu quốc tế còn gặp nhiều khó khăn về mặt kỹ thuật, trình độ nghiệp vụ.

Một phần của tài liệu Tiêu thụ SP tại cty thiết bị đo điện (Trang 52 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w