Thực trạng và đánh giá thực trạng tình hình huy động vốn và sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại BIDV Hà Tây (Trang 27 - 50)

và sử dụng vốn cho đầu t phát triển của ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây.

II.1. Thực trạng tình hình huy động vốn và sử dụng vốn nói chung của Ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây.

Hoạt động huy động vốn và hoạt động sử dụng vốn là hai vấn đề không thể rời nhau, sử dụng vốn là cơ sở và động lực cho công tác huy động vốn và huy động vốn lại thúc đẩy sự mở rộng, phát triển việc sử dụng vốn. Vì vậy, ngân hàng trong quá trình hoạt động của mình luôn cố gắng thực hiện tốt hơn công tác huy động vốn nhằm đáp ứng cho việc sử dụng vốn.

Việc huy động vốn phải dựa trên kết quả xác định nhu cầu vốn và thực hiện đáp ứng yêu cầu đó. Tuy nhiên trong phần sử dụng vốn thì việc sử dụng vốn sao cho có hiệu quả và có lợi cho ngân hàng và nền kinh tế . Ví dụ việc cho vay vốn đầu t tại ngân hàng không chỉ sử dụng nguồn vốn huy động có thời hạn dài cho đầu t mà còn sử dụng vốn ngắn hạn, việc đó là đúng theo quy định của nhà n- ớc ( đợc phép lấy 20% vốn ngắn hạn cho vay đầu t .).Đây chỉ là giải pháp tình thế nhằm tạo vốn cho nền kinh tế của nớc ta trong giai đoạn hiện nay.

Tóm lại huy động vốn và sử dụng vốn nh thế nào là hợp lí để vừa đảm bảo an toàn và hiệu quả đối với ngân hàng. Bởi nếu sự cân đối dữa huy động và cho vay không tốt sẽ có thể ảnh hởng sấu đến hoạt động của ngân hàng.

Đối với ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây để thấy rõ mối quan hệ dữa huy động và cho vay nói chung đợc thể hiện qua bảng 1: Thực trạng huy động vốn và sử dụng vốn của ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây .

Đơn vị: Triệu đồng

Năm Chỉ tiêu

Năm 1998 Năm1999 Năm 2000

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng I. Huy động vốn 234.729 100% 339.785 100% 386.961 100% 1. Vốn huy động ngắn hạn 126.854 54% 242.232 71% 295.321 76% 2. Vốn huy động trung và

dài hạn 69.013 29% 61.203 18% 58.369 15%

3. Vốn tài trợ uỷ thác đầu t. 38.862 17% 36.35 11% 33.279 9% II. Sử dụng vốn. 207.025 100% 239.944 100% 286.529 100% 1. Cho vay ngắn hạn 91.884 44% 134.123 56% 172.214 60%

2. Cho vay trung và dài hạn 74.879 36% 75.608 32% 78.456 27% 3. Tài trợ uỷ thác đầu t. 40.262 20% 30.213 12% 35.859 27% III. Phần d trng và dài hạn

và tài trợ

-7.266 -8.268 -22.675

Theo số liệu bảng 1 ta thấy, nguồn vốn huy động của ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây tăng lên rõ rệt, năm 1999 tăng ( 44,7%) so với năm 1998 và năm 2000 tăng (13,9%) bằng 386.916 triệu. Tuy nhiên tỷ trọng vốn trung và dài hạn so với tổng nguồn lại giảm, cụ thể qua ba năm 1998 – 2000 tng ứng là 29%,18%,15%. Về số tuyệt đối năm 1999 là 61.203 triệu đến năm 2000 chỉ còn 58.369 triệu. Điều này cho thấy việc nguồn vốn tăng mạnh là do sự tăng lên của nguồn vốn huy động ngắn hạn . Đây cũng là tình trạng chung của nhiều ngân hàng thơng mại khác trong những năm gần đây, nhiều ngân hàng thừa nhiều vốn ngắn hạn từ huy động, gây nên tình trạng “ ứ đọng vốn ngắn hạn” song lại thiếu vốn trung và dài hạn cho đầu t của nền kinh tế.

Tiếp theo ta thấy tỷ trọng cho vay trung và dài hạn trong cơ cấu sử dụng vốn của ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây có su hớng giảm, ,Năm 1998 tỷ lệ này là 36%, đến năm 1999 và năm 2000 tỷ lệ này còn tơng ứng là 32% và 27%.Mặc dù tổng cho vay trung và dài hạn chủa ngân hàng từ năm 1998 đến năm 2000 co sự tăng về giá trị tuyệt đối từ năm 1998 đến năm 2000 có giá trị tơng ứng là 74.879 triệu đồng, 75.608 triệu đồng và 78.456 triệu đồng. nhng ta thấy mức tăng này cha đáng kể và tơng xứng với ngân hàng đầu t một ngân hàng có nhiệm vụ chủ yếu là cho vay trung và dài hạn cho các dự án đầu t .Mặt khác nếu xét riêng tốc độ tăng trởng các khoản cho vay trung và dài hạn ta thấy rằng từ năm 1998 đến năm 2000 cũng đã có sự tăng trởng nhng tỷ lệ tăng trởng không cao cụ thể tốc độ tăng trởng của nguồn này tơng ứng là 0,9%, 3,76%.Điều đó cho thấy việc cho vay trung và dài hạn cũng gặp nhiều khó khăn , một phần có thể về phía khách hàng không giám vay do làm ăn không hiệu quả về phía ngân hàng có thể không cho vay đợc vì các dự án đa ra có thể không mang tính khả thi, hay ngân hàng không thể huy động đợc nhiều nguồn vốn này...

Xem xét mối quan hệ dữa huy động và cho vay trung và dài hạn và tài trợ cho đầu t phát triển ta thấy trong 3 năm từ 1998 đến năm 2000 số d phần trênh lệch này kết âm tơng ứng là( -7.266, -8.268,-22.675 triệu đồng.) . Nh vậy ta thấy nguồn vốn trung và dài hạn và tài trợ uỷ thách đầu t của ngân hàng chua đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho đầu t phát triển. Mặt khác cũng nhìn vào tỷ lệ âm này ta thấy ngân hàng đã có một sự cân đối trong cho vay ngắn hạn để lấy một phần vốn huy động ngắn hạn để cho vay dài hạn cho đầu t phát triển, theo dúng chỉ thị 12/CT- NH. của ngân hàng nhà nớc , đây là một giải pháp tình thế ngân hàng nhà nớc cho phép các ngân hàng thơng mại đợc phép lấy 20% vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn đáp ứng nhu cầu vốn cho nền tế trong điều kiện các

ngân hàng thơng mại đang thừa vốn ngắn hạn. Do vậy dự nợ cho vay trung và dài hạn của ngân hàng lớn hơn mức huy trung và dài hạn và tài trợ uỷ thách đầu t- .Tuy nhiên ngân hàng sử dụng vốn huy động ngắn hạn để cho nay trung và dài hạn các dự án đầu t sẽ làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng. Do vây nếu khai thác đợc có hiệu quả nguồn vốn có thời gian dài hơn nữa thì ngân hàng sẽ có thể cho vay đầu t phát triển nhiều hơn nữa. điều này ngân hàng nhận thức rõ vấn đề và cố gắng trong việc tìm kiếm nguồn vốn có thời gian dài để cho vay đầu t phát triển.

Trong tơng lai , theo su hớng chung thì công tác huy động vốn có thời gian dài cho đầu t phát triển xẽ đựoc chú trọng , bởi nhu cầu về nguồn vốn có thời gian dài trong các doanh nghiệp đang có đòi hỏi rất lớn do các doanh nghiệp có nhu cầu đổi mới các trang thiết bị , xây dựng mới các nhà xởn... để nâng cao trình độ sản xuất phù hợp với nền kinh tế hiện nay. Do vậy ngân hàng cần phải đáp ứng nhu cầu của các doạn nghiệp và cần đảm bảo an toàn và hiệu quả . Mặt khác đòi hỏi các doanh nghiệp cũng phải nỗ lực phấn đấu để làm ăn hiệu quả và có thể đảm bảo chi trả đúng hạn cho các khoản nợ của ngân hàng. Có nh vậy ngân hàng mới tồn tại và phát triển đợc.

Tóm lại : Việc cân đối dữa huy động nguồn và sử dụng vốn nói chung và vốn cho đầu t và phát triển của ngân hàng là rất khó cho sự đảm bảo an toàn cho ngân hàng. Do vậy đòi hỏi ngân hàng phải đề ra đựoc những giải pháp hu hiệu trong cả huy động vốn và sử dụng vốn nhằm phục vụ tốt hơn cho đầu t phát triển.

Để thấy rõ hơn và đề ra những giải pháp cho huy động vốn và sử dụng vốn cho đàu t và phát triển đòi hỏi ta phải xem xét cụ thể thực trạng tình hình huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu t và phát triển của ngân hàng.

II.2. Thực trạng và đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu t phát triển của ngân hàng.

II.2.1. Thực trạng huy về huy động vốn.

Nh phần trên đã đề cập, việc huy động vốn cho đầu t phát triển của ngân hàng thờng phải là những nguồn vốn có thời gian tơng đối dài ít nhất là một năm hay còn gọi là vốn trung và dài hạn . Đối với ngân hàng đầu t phát triển với mục đích chủ yếu phục vụ cho đầu t phát triển thì nguồn vốn này đóng một vai trò quan trọng đối với ngân hàng. Thực tế trong những năm qua nguồn vốn có thời gian dài cho đầu t phát triển của ngân hàng cũng có nhiều thay đổi , ảnh hởng đến chi phí huy động và và hiệu quả của ngân hàng .

Hiện nay vốn dành cho đầu t của ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây gồm có 4 nguồn vốn chính sau: nguồn đi vay ngân hàng đầu t phát triển TW, nguồn huy động bằng kì phiếu và trái phiếu, nguồn tài trợ uỷ thác đầu t, nguồn huy động của các tổ chức kinh tế và dân c > 1năm. Cụ thể của các nguồn này đợc thể hiện

Bảng 2: Thực trạng huy động vốn cho đầu t và phát triển của ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây :

Đơn vị: triệu đồng

Năm 1998 1999 2000

Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng 1. Vay ngân hàng ĐT&

PT Việt nam. 38.222 32% 35.471 36% 36.213 39% 2. Kì phiếu – Trái phiếu.

(> 12 tháng) 12.422 12% 14.689 15% 14.892 16% 3. Nhận tài trợ uỷ thác

đầu t. 38.862 36% 36.350 37% 33.271 36% 4. Tiền gửi TCKT, Dân c,

(> 12 tháng)

18.369 17% 11.043 12% 7.264 9% Tổng 107.875 100% 97.373 100% 91.69 100%

Nguồn: Phòng nguồn vốn kinh doanh ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây .

- Đối với nguồn vay từ ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam.

Theo bảng trên ta thấy khoản đi vay trung và dài hạn cho đầu t của ngân hàng đầu t và phát triển TW qua các năm xét về mặt giá trị có phần tăng lên chút ít trong các năm. Từ năm 1998- 2000 tơng ứng là 38.222(32%) triệu đồng, 35.471(36%) triệu đồng, 36.213(39%) triệu đồng, điều này cho thấy ngân hàng đầu t phát triển Việt nam vẫn đang là một cơ quan chủ quản cung cấp một phần vốn cho đầu t phát triển của chi nhánh. Nhng đây là nguồn có chi phí cao , ngân hàng chỉ sử dụng trong trờng hợp thiếu vốn do vậy xu hứng chung là nên giảm nguồn này cả về số tuyệt đối và số tơng đối.

Nếu xét chung cả cơ cấu vốn vay từ nguồn vay ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam thì tỷ trọng vốn vay trung và dài hạn cho đầu t phát triển chiếm chủ yếu trong tổng nguồn vốn vay còn nguồn vốn vay ngắn hạn của ngân hàng đầu t phát triển Việt Nam chỉ chiếm một phần nhỏ. Điều này là tất yếu bởi ngân hàng đầu t phát triển mục tiêu chủ yếu là phục vụ đầu t và phát triển nên nguồn vay này tăng.

Tóm lại: Ngân hàng sử dụng hình thức để đáp ứng nhu cầu về vốn cho đầu t phát triển của mình trong trờng hợp huy động nguồn vốn có thời gian dài cho đầu t phát triển còn thiếu . Tuy nhiên nếu ngân hàng sử dụng hình thức này nhiều khi không có hiệu quả bằng hình thức tự huy động do lãi suất trả cho hình thức này cao hơn hình thức tự huy động . Do vậy, để có thể đáp ứng tốt hơn nhu cầu vốn cho đầu t phát triển và đem lại hiệu quả cho ngân hàng thì đòi hỏi ngân hàng phải sử dụng tốt các biện pháp tự huy động khác nh phát hành kì phiếu và trái phiếu cho đầu t và huy động từ dân c và các tổ chức kinh tế cùng các nguồn khác...

- Huy động kỳ phiếu và trái phiếu:

Kỳ phiếu và trái phiếu là hai công cụ quan trọng và có hiệu quả để huy động vốn cho đầu t và phát triển. Do vậy trong những năm qua và những năm tới ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây vẫn và xẽ sử dụng công cụ này một cách hữu hiệu để huy động vốn cho đầu t và phát triển.

Hình thức huy động vốn cho đầu t và phát triển của ngân hàng đã đợc sử dụng lần đầu tiên vào năm 1994. Nhng mãi đến năm 1998 hình thức này mới chú trọng cho công tác huy động vốn của ngân hàng. Hiện nay hai công cụ này đang là phơng tiện quan trọng cho công tác huy động vốn của ngân hàng nhằm giảm tính phụ thuộc nguồn vốn cho đầu t và phát triển từ ngân hàng đầu t và phát triển trung ơng. Theo số liệu bảng 2 ta thấy nguồn vốn huy động bằng kì phiếu và trái phiếu cho đầu t và phát triển của ngân hàng đã đợc tăng lên trong các năm cụ thể năm 1998 là 12.422(12%) triệu đồng, 14.689 (15%) triệu đồng,14.892(16%) triệu đồng.

Tuy nhiên, đối với kì phiếu và trái phiếu do thời gian đáo hạn tơng đối dài nên tuy lãi xuất của kỳ phiếu và trái phiếu có thể cao hơn lãi suất của tiền gửi tiết kiệm nên rủ ro và bất tiện cho ngời mua kỳ phiếu và trái phiếu là rất lớn do hiện nay lãi suất trên thị trừng luôn biến động , và khi cần tiền mặt họ muốn chuyển từ kỳ phiếu và trái phiếu sang tiền mặt xẽ gặp nhiều khó khăn. Do vậy để tăng cờng khả năng huy động nguồn này đòi hỏi ngân hàng phải có những giải pháp thích hợp tạo điều kiện cho khách hàng.

Tóm lại: Nguồn vốn huy động bằng kỳ phiếu và trái phiếu để tạo vốn cho đầu t và phảt triển của ngân hàng là quan trọng, và đóng vai trò chủ chốt nhằm tạo tính chủ động cho ngân hàng , phát huy nội lực của bản thân ngân hàng trong phục vụ cho đầu t và phát triển. Hy vọng rằng với đờng lối, chiến lợc huy động đúng đắn, chính sách và giải pháp cụ thể phù hợp với tình hình và khả năng thì ngân hàng xẽ đạt đợc mức cao hơn về kỳ phiếu và trái phiếu.

- Nhận tài trợ uỷ thác đầu t:

Cũng qua số liệu của bảng 2 , ta thấy nguồn vốn tài trợ uỷ thác đầu t có số vốn giảm đi qua các năm về số tuyệt đối. Cụ thể năm 1998 là 38.862 triệu đồng, năm 1999 là 36.350 triệu đồng và năm 2000 là 33.271 triệu đồng. Đây là nguồn vốn cung cấp vốn đầu t trung và dài hạn cho đầu t có chi phí thấp do ngân hàng chỉ làm đại lí cho nên không lo đầu ra và đầu vào của nguồn vốn, cũng không phải trả lãi cho ngời gửi mà đợc nhận một khoản phí từ công tác này. Tuy nhiên hiện nay nguồn này đang có xu hớng giảm đi vì hiện nay không chỉ có ngân hàng làm đại lí thanh toán và tài trợ uỷ thác đầu t mà có rất nhiều ngân hàng và các tổ chức khác đợc tham gia nhận vốn uỷ thác, thực hiện việc giải ngân thu nợ các dự án đầu t tài trợ .

Tổ chức kinh tế và dân c là hai nguồn vốn lớn để ngân hàng có thể huy động vốn . Nhng thực tế tiền giử của các nguồn này có thời gian dài lớn hơn 1 năm là rất thấp. Cụ thể năm năm 1998 đến năm 2000 nguồn này giảm đáng kể t- ơng ứng là.18.369 triệu đồng ( tơng ứng 17%), 11.043 triệu đồng(12%), 7.264 triệu đồng(9%). Sở dĩ có vấn đề này là do trong những năm gần đây nhà nớc luôn cắt giảm lãi xuất để kích thích đầu t của các doanh nghiệp do vậy tiền gửi của các doanh nghiệp giảm xuống. Mặt khác ngời dân không a thích giửi tiền tiết kiệm có thời gan tơng đối dài do họ sợ rủi ro do có các biến động về lãi suất,lạm phát...hoặc khi họ muốn rút khoản tiền này ra sử dụng cho việc gì đó xẽ gặp khó khăn.

Tóm lại: Để có thể gia tăng đợc nguồn vốn huy động cho đầu t và phát triển đáp ứng nhu cầu cho tăng trởng và phát triển kinh tế thì đòi hỏi phải có sự nỗ lực phấn đấu của bản thân ngân hàng để đa ra đợc các giải pháp hữu hiệu cho

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại BIDV Hà Tây (Trang 27 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w