Mục tiêu và định hớng sản xuất lúa gạo.

Một phần của tài liệu xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Mar - Mix (Trang 70 - 72)

Biểu đồ 2.2: Giá gạo bình quân trên thế giới trong những năm qua

3.1.1. Mục tiêu và định hớng sản xuất lúa gạo.

3.1.1.1. Mục tiêu

Sản xuất lơng thực nói chung và sản xuất lúa gạo nói riêng luôn là ngành quan trọng bậc nhất của nông nghiệp nhằm thực hiện ba mục tiêu cơ bản mà Đảng và Chính phủ đã vạch ra:

* Thứ nhất: Bảo đảm vững chắc và an toàn lơng thực quốc gia, tăng thêm khối lợng dự trữ, thoả mãn nhu cầu lơng thực cho tiêu dùng trong bất cứ tình huống nào.

* Thứ hai: Bảo đảm đủ nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. * Thứ ba: Tăng khối lợng xuất khẩu với hiệu quả cao.

Ba mục tiêu trên khẳng định sự cần thiết của ngành sản xuất lúa gạo là phải bảo đảm an ninh lơng thực, vấn đề có tính quan trọng hàng đầu đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia, đặc biệt với một nớc nông nghiệp nh Việt Nam. Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu cũng là mục tiêu hớng tới, nhất là trong bối cảnh hiện nay khi chúng ta có thể khẳng định rằng đã và đang thực hiện tốt vấn đề an toàn lơng thực trên phạm vi toàn quốc.

Phát triển ngành sản xuất lúa gạo thờng liên quan tới nhiều thành phần khác nh nghiên cứu, triển khai, các yếu tố sản xuất (hệ sinh thái, luật pháp, nhân công, vị trí địa lý, các yếu tố đầu vào và tài chính) và các yếu tố để thơng mại hóa sản phẩm (thị trờng tiêu thụ, hệ thống kho chứa, các phơng tiện vận chuyển...). Những thay đổi lớn của Việt Nam trong những năm gần đây đã có tác động trực tiếp tới sản xuất lúa của cả hai vùng đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long đợc thể hiện trên 3 khía cạnh sau:

* Một là quá trình tự do hoá kinh tế đang tiến triển và ngày càng sâu sắc của nền kinh tế Việt Nam. Hiện nay gần nh không còn những kiểm soát chặt chẽ của Nhà nớc vì giá gạo sản xuất và các yếu tố đầu vào. Trên thị trờng gạo, việc cân hàng và chuyển gạo từ vùng thừa gạo sang các khu vực thiếu hụt cũng không gặp nhiều vớng mắc đáng kể. Năm 2001, Chính phủ bỏ đầu mối xuất khẩu và hạn ngạch càng thể hiện việc giảm nhẹ những kiểm soát gắt gao quá trình tự do thơng mại, tạo thế chủ động cho các nhà xuất khẩu.

* Hai là, sức tăng trởng nhanh của nền kinh tế Việt Nam. Sản phẩm quốc nội và các chỉ tiêu khác về phát triển không ngừng tăng trong những năm qua.

Mức tăng trởng bao gồm cả sản xuất nông nghiệp (trung bình 5,8%/năm kể từ những năm đầu thập kỷ 90), nhanh hơn khu vực công công nghiệp và dịch vụ.

* Ba là, việc sử dụng đất trồng và nhân công bị hạn chế do những vấn đề về nhân khẩu học. Việc tăng dân số không ngừng dẫn tới phải giảm đáng kể diện tích đất trồng do mở rộng làng xã, xây dựng cơ sở hạ tầng và đô thị hoá.

3.1.1.2. Định hớng

Xuất phát từ thực trạng và mục tiêu trên, chúng ta cần lu ý phát triển sản xuất lúa gạo theo một số định hớng sau đây:

* Thứ nhất: tăng cờng thâm canh tăng năng suất lúa gạo, kết hợp khai hoang, tăng vụ ở những nơi có điều kiện trong đó tập trung vào định hớng có tính chiến lợc lâu dài là thâm canh tăng năng suất lúa. Đây là một định hớng đề cập trong tất cả các đại hội Đảng thời gian gần đây vì nó xuyên suốt quá trình phát triển nền kinh tế gắn với nông nghiệp của nớc ta và sẽ là kế hoạch phát triển cho tơng lai. Định hớng này cho phép chúng ta bảo đảm mục tiêu lớn nhất là an ninh lơng thực quốc gia, tăng sản lợng gạo đồng thời có thể chuyển các loại lúa canh tác trong thời vụ hiệu quả nhằm đem lại năng suất cao nhất.

* Thứ hai: đa dạng hoá trong sản xuất lúa gạo bao gồm chủng loại gạo, phẩm chất các giống lúa gạo và ngời sản xuất lúa gạo cho xuất khẩu. Theo định hớng này thì đa dạng hoá phải căn cứ vào nhu cầu của thị trờng trên cơ sở nhu cầu và biến động của thị trờng quốc tế để sản xuất. Cụ thể là chủng loại gạo bao gồm gạo thờng, gạo đặc sản phẩm cấp các loại gạo đợc cung cấp phong phú với cùng một mặt hàng lúa gạo nhng có nhiều giống thuần chủng và siêu thuần chủng, nguồn sản xuất đợc định hớng theo quy mô lớn, nhỏ khác nhau.

* Thứ ba: tích cực ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất để vừa tăng năng suất và sản lợng lúa gạo cho tiêu dùng và cho xuất khẩu, vừa không ngừng nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu đồng thời bảo vệ đợc môi tr- ờng sinh thái. Yêu cầu bảo vệ môi trờng sinh thái khi áp dụng khoa học kỹ thuật là hoàn toàn cần thiết vì nếu không tính đến yếu tố này sẽ rất dễ gây nên tình trạng ứng dụng không hợp lý các thành tựu công nghệ hiện đại, tăng cao năng suất lúa nhng phá hoại môi sinh môi trờng, ảnh hởng nghiêm trọng đến đời sống của con ngời, nhất là trong tơng lai. Vì vậy Chính phủ cần có những quy định cụ thể và chi tiết hơn.

Bảng 3.1. Mục tiêu cụ thể của sản xuất gạo năm 2010

Chỉ tiêu Năm 2010

Diện tích đất 4,1 – 4,2 triệu ha

Diện tích đất trồng 7,5 triệu ha

Năng suất 50 – 55 tạ/ha

Sản xuất (quy thóc) 38 – 40 triệu tấn Xuất khẩu (quy gạo) 4 – 4,5 triệu tấn

Nguồn: Báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Một phần của tài liệu xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Mar - Mix (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w