Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty

Một phần của tài liệu Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ &Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) (Trang 33 - 40)

B. Nghiên cứu đánh giá hoàn cảnh môi trờng kinh doanh và tiềm lực doanh nghiệp.

2.2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty

Là doanh nghiệp hoạt động trong rất nhiều lĩnh vực, từ sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu và thơng mại tới cung cấp các dịch vụ ăn uống ,giải khát... ,do đó các mặt hàng kinh doanh của Công ty cũng rất đa dạng, bao gồm:

Xuất khẩu: Nông sản: gạo, lạc nhân, sắn lát và tinh bột sắn, chè, cà phê, hạt

tiêu, hoa hồi, quế, nghệ nhộng, hành đỏ...

Thủ công mỹ nghệ: các mặt hàng mây tre đan, mành trúc, gốm sứ, sắt, gỗ mỹ nghệ...

Nhập khẩu: Thiết bị máy móc, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, hàng gia

dụng và tiêu dùng trong nớc.

Dịch vụ: Xuất nhập khẩu, ăn uống, giải khát, du lịch lữ hành...

Sản xuất: Các sản phẩm thực phẩm chế biến chất lợng cao từ thịt, thuỷ hải

sản, rau củ quả...Đồ uống có cồn: rợu nếp Hapro Vodka, vang nho, vang Hibiscus và đồ uống không cồn: các loại chè xanh, chè đắng, nớc uống tinh khiết, các loại nớc hoa quả, cà phê...

2.2.1.2 Nguồn lực của Công ty

a. Nguồn lực tài chính của Công ty

Cơ sở vật chất :

Nhà: 10500m đợc phân bổ nh sau:

- Trụ sở: 38-40 Lê Thái Tổ : 2000m nhà.

- Chi nhánh TPHCM : 77-79 Phó Đức Chính, Quận 1: 800m nhà. - Xí nghiệp Bình Dơng : 3500m xởng, kho

- Xí nghiệp Chu Đậu : 2700m.

- Xí nghiệp chế biến thực phẩm Hà Nội : 1500m nhà xởng.

Đất: 750000m tại Hà Nội , Hng Yên, Hải Dơng, TP.HCM, Bình Dơng. Phơng tiện xe: 10 chiếc, thiết bị văn phòng đầy đủ.

Nguồn vốn và cơ cấu vốn của Công ty:

Tài sản và nguồn vốn của Công ty không ngừng tăng qua các năm và đặc biệt tăng mạnh vào năm 2003, đợc thể hiện cụ thể dới bảng sau:

Bảng 2.1-Tình hình tài sản-nguồn vốn của Công ty

TT Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm2002 Năm 2003 I Tài sản 1 TSLĐ và ĐT ngắn hạn 19.200.98 8 28.718.53 8 33.976.71 9 148.320.44 1 Tiền 2.329.875 4.193.260 5.776.042 8.101.496

Các khoản phải thu 13.207.314 19.721.069 20.386.031 103.658.888 Hàng tồn kho 3.864.046 3.630.574 4.077.206 26.847.607 Tài sản lu động khác 599.753 1.173.635 3.737.440 9.712.450 2 TSCĐ và ĐT dài hạn 8.727.038 19.858.60 7 23.494.59 1 60.133.419 Tài sản cố định 8.727.038 18.361.703 21.723.613 22.701.069 Các khoản ĐTTC dài hạn 0 0 0 14.581.502 Chí phí XDCB dở dang 0 1.469.613 1.738.681 22.412.981 Các khoản ký quỹ DH 0 27.291 32.297 437.867 Tổng tài sản 27.928.026 48.577.145 57.471.310 208.453.860 II Nguồn vốn 1 Nợ phải trả 22.230.43 8 40.605.60 4 48.726.72 5 181.901.41 4 2 Nguồn vốn chủ sở hữu 5.697.588 7.971.541 8.744.585 26.552.446

Nguồn vốn kinh doanh 4.849.582 5.824.490 6.527.612 21.399.549 Tr đó:-Ngân sách cấp 4.838.408 5.772.201 6.464.865 21.275.890 -Tự bổ sung 11.174 52.289 62.747 123.651 Chênh lệch tỷ giá 177.458 647.131 770.086 1.142.221 Quỹ phát triển KD 400.440 628.067 772.524 1.372.562 Quỹ dự trữ tài chính 94.521 124.551 146.970 218.481

Lãi cha phân phối 0 432.030 0 2.015.385

Quỹ KT, phúc lợi 166.251 305.936 518.057 393.470

Nguồn vốn ĐT XDCB 9.336 9.336 9.336 10.778

Tổng nguồn vốn 27.928.026 48.577.145 57.471.310 208.453.860

Nguồn: Phòng Kế toán tài chính

Sở dĩ tài sản và nguồn vốn của công ty tăng mạnh vào năm 2003 (tăng 262,7% so với năm 2002) là do năm 2003, Công ty đã đợc quản lý phần vốn của Nhà nớc tại 3 Công ty cổ phần: Simex, Hapro Bát Tràng, Công ty cổ phần Thăng Long và đợc Nhà nớc cấp vốn để thực hiện các hoạt động đầu t.

Tuy nhiên, nhìn chung giá trị TSLĐ và vẫn chiếm phần lớn trong tổng tài sản của Công ty. Đây là một xu thế tất yếu đối với bất kỳ một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu vì TSLĐ có khả năng thanh khoản cao nên giúp Công ty mở rộng vốn kinh doanh của mình, tạo điều kiện tốt cho đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nói chung và kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng.

Nguồn vốn kinh doanh và các quỹ của Công ty cũng tăng dần qua các năm.Với nguồn vốn nh vậy thì khả năng tự chủ tài chính của Công ty là cao. Đây là điều kiện tốt cho Công ty mở rộng lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu trong và ngoài nớc, thực hiện đợc các hợp đồng xuất khẩu giá trị lớn.

b. Nguồn nhân lực

Công ty có cơ cấu lao động tơng đối đồng đều với tỷ lệ nam/nữ gần tơng đơng nhau qua các năm.

Lực lợng lao động của Công ty là rất trẻ và có xu hớng trẻ hoá qua các năm. Tỷ trọng cán bộ công nhân viên <30 tuổi tăng dần : năm 2000 chiếm 45,78%,năm 2001 chiếm 49%, năm 2002 tăng lên 54,75% và năm 2003 lên đến 55,47%. Chính sự trẻ hoá đội ngũ cán bộ công nhân viên đã khiến Công ty có nhiều lợi thế trong hoạt động sản xuất kinh doanh vì đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ thờng có khả năng nắm bắt thị trờng một cách nhanh chóng, có nhiều ý tởng sáng tạo và lòng nhiệt tình, hăng say lao động.

Trình độ của cán bộ công nhân viên không ngừng đợc nâng cao. Năm 2000, Công ty cha có một cán bộ nào có trình độ trên đại học. Đến năm 2001 đã có 4 lao động có trình độ trên đại học, năm 2002 là 6 ngời và năm 2003 lên đến 7 ngời. Ngoài ra số lao động có trình độ đại học và cao đẳng cũng ngày càng tăng. Điều đó chứng tỏ Công ty luôn chú trọng đến công tác đào tạo, bồi dỡng trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công việc.

Cơ cấu lao động của Công ty đợc thể hiện cụ thể qua bảng sau:

Bảng 2.2- Cơ cấu lao động của công ty

Đơn vị tính: ngời, %

TT Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

SL TT SL TT Sl TT SL TT 1 Giới tính 332 100 500 100 694 100 750 100 Nam 192 57,8 275 60 416 55 425 56,67 Nữ 140 42,2 225 40 278 45 325 43,33 2 Độ tuổi 332 100 500 100 694 100 750 100 <30 152 45,78 245 49 380 54,75 416 55,47 30-40 67 20,18 107 21,4 149 21,47 169 22,53 40-50 70 21,08 110 22 124 17,87 124 16,53 50-60 43 12,96 38 7,6 41 5,91 41 5,47 3 Trình độ 332 100 500 100 694 100 750 100 Trên Đại học 0 0 4 0,8 6 0,86 7 0,93

Đại học 85 25,6 124 24,8 155 22,33 214 28,53 Cao đẳng 14 4,22 16 3,2 18 2,6 59 7,87 Trung cấp 23 6,93 27 5,4 31 4,47 53 7,07 Công nhân kỹ thuật 21 6,32 35 7,0 51 7,35 36 4,80 Lao động phổ thông 189 56,93 294 58,8 433 62,39 381 50,80

Nguồn : Phòng tổ chức hành chính 2.2.1.3 Các thị trờng của Công ty

Thị trờng trong nớc :

Công ty đã triển khai mạng lới tiêu thụ sản phẩm tại 16 tỉnh, thành trong cả n- ớc: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Tây,Hải Dơng, Hải Phòng, Thái Nguyên, Thanh Hoá, Nghệ An...

Tại Hà Nội, sản phẩm của Công ty có mặt ở 30 siêu thị và chợ, 110 nhà hàng, khách sạn, 76 cửa hàng bán lẻ, 48 công ty và đơn vị.

Công ty có quan hệ làm ăn với hơn 100 làng nghề, đồng thời khôi phục nhiều làng nghề bị thất truyền.

Thị trờng nớc ngoài :

Công ty đã thiết lập quan hệ thơng mại với khách hàng quốc tế ở 53 nớc, giao dịch với khách hàng thuộc 70 nớc trên thế giới.

Công ty đã giao dịch với hơn 20000 khách hàng quốc tế, đã và đang làm ăn với trên 1000 khách hàng quốc tế.

Công ty cũng đã trực tiếp khảo sát thị trờng trên 30 nớc.

Công ty là một công ty đầu tiên của Việt Nam bán trực tiếp hạt tiêu vào AICAP (theo tin từ Vụ Châu Phi Tây Nam á- Bộ Thơng Mại ) sau đó nhiều công ty đã xuất khẩu vào thị trờng này.

Công ty là một trong những doanh nghiệp phát triển hàng thủ công mỹ nghệ vào Châu Âu qua hội chợ Frankfut T/M 1996 chỉ có 2-5 doanh nghiệp, nay có 80 doanh nghiệp vào Châu Âu qua con đờng này.

Thông qua quan hệ làm ăn với Công ty, trên 100 khách hàng cha biết đến Việt Nam, nay đã vào việt Nam làm ăn thờng xuyên, với quy mô lớn và ngày càng mở rộng mặt hàng.

Công ty là một trong những doanh nghiệp của Việt Nam sớm mở thị trờng Trung Đông, Nam Mỹ, Hoa Kỳ.

2.2.1.4 Công tác quản lý chất lợng sản phẩm

Là một doanh nghiệp vừa sản xuất, vừa kinh doanh xuất nhập khẩu và kinh doanh nội địa, việc quản lý và kiểm tra chất lợng sản phẩm trớc khi đa ra thị trờng đ- ợc tổ chức chặt chẽ .Đối với hàng hoá xuất khẩu, Công ty đã tổ chức, duy trì đội kiểm hoá tại kho hàng nhiều năm nay, kiên quyết không giao hàng kém chất lợng cho khách hàng.

Đối với các sản phẩm do các đơn vị của Công ty sản xuất, Công ty đã ban hành các quy trình kiểm tra chất lợng sản phẩm. Các quy trình này liên tục đợc bổ sung nhằm mục đích đảm bảo chất lợng cao nhất và ổn định cho mỗi sản phẩm. Đặc biệt, Công ty đã quyết tâm xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000, đến cuối năm 2003 đã cơ bản hoàn tất các công việc chuẩn bị và sẵn sàng cho việc đánh giá cấp chứng chỉ. Hoạt động của hệ thống quản lý chất lợng này của Công ty đợc trình bày ở sơ đồ dới đây:

Chính sách chất lợng

Mục tiêu chất lợng

Xem xét của lãnh đạo

Khách hàng

Xúc tiến thơng mại; Nghiên cứu thị trờng trong n-

ớc

Ký kết hợp đồng; thiết kế tạo mẫu; thiết kế sản phẩm Lập kế hoạch và triển khai Mua hàng XK; NK hàng hoá; Cung cấp dịch vụ AU & GK Nhập kho Cung cấp sản phẩm: NK, XK ủy thác Giao sản phẩm: ký kết hợp đồng XK, dịch vụ AU & GK Kiểm tra Kiểm tra/ nghiệm thu Đánh giá thoả mãn khách hàng/ phân tích dữ liệu Nhận biết xác định sản phẩm Cung cấp nguồn lực, tuyển dụng và đào tạo

Khắc phục phòng ngừa

Đánh giá chất lợng nội

Một phần của tài liệu Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ &Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) (Trang 33 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w