Lồng ghép các hoạt động thực hiện PES, CDM vào trong các chính sách phát triển kinh tế, xã hội của quốc gia, chính quyền địa phương các cấp.

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ thị trưởng mở của ngân hàng trung ương (Trang 68 - 73)

sách phát triển kinh tế, xã hội của quốc gia, chính quyền địa phương các cấp. Cần ưu tiên đầu tư xây dựng và thực hiện các chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu, triển khai PES, CDM, REDD. Xây dựng năng lực và tạo nguồn hỗ trợ kỹ thuật, vốn trong và ngòai nước với các chương trình, chính sách thu hút vốn đầu tư đối với các nước, các tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài.

- Do các cơ chế trên đều còn tương đối mới mẻ đối với Việt Nam, vì cậy cần giáo dục, tập huấn, nâng cao nhận thức cho người dân về cơ chế thực thi PES, CDM, REDD. Đồng thời thu hút sự tham gia tích cực của cộng đồng

vào cơ chế thực hiện.

- Các vấn đề về môi trường, kinh tế, xã hội luôn tương tác với nhau, vì vậy, cần phải tiếp cận theo cách quản lý tổng hợp, đa ngành, đa mục tiêu: quản lý bảo vệ rừng, quản lý sử dụng đất, quản lý các nguồn năng lượng và quản lý các nguồn tài nguyên khác nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong bảo vệ môi trường, giảm phát thải cácbon, phát triển các dịch vụ kinh tế…

KẾT LUẬN

Các cơ chế tài chính đối với việc giảm phát thải CO2 có nhiều tiềm năng để phát triển. Các tổ chức, các quốc gia trên thế giới đang đặc biệt quan tâm tới vấn đề giảm phát thải CO2. Thị trường tiềm năng cho các chứng nhận giảm phát thải CO2 (CERs) là rất lớn, hiện nay chưa được khai thác nhiều. Bước vào thời đại hội nhập với nền kinh tế tòan cầu, các doanh nghiệp, tổ chức có nhiều cơ hội hơn để tham gia vào các dự án mang tầm quốc tế như các dự án CDM, các dự án PES…

Với lợi thế của một quốc gia đang phát triển, không nằm trong phụ lục các nước cần cắt giảm lượng phát thải CO2. Hơn nữa, với điều kiện tự nhiên của một nước ở vùng nhiệt đới, diện tích rừng lớn, nền kinh tế đang trong giai đoạn công nghiệp hóa – hiện đại hóa nên công nghệ có thể dễ dàng thay đổi và đạt hiệu quả cao. Việt Nam có nhiều tiềm năng và lợi thế để tham gia các cơ chế tài chính đối với việc giảm phát thải CO2. Việc tham gia vào các cơ chế này sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam có thêm những nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài để phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống cho người dân. Để có thể thực hiện thành công các dự án thuộc các cơ chế trên, Việt Nam cần hòan thiện khung thể chế, chính sách có liên quan tới các thể chế, tăng cường năng lực của cán bộ chuyên môn, tổ chức thực hiện các nghiên cứu, triển khai các dự án PES, CDM, REDD đồng thời tổ chức các khóa tập huấn, đào tạo để nâng cao nhận thức của người dân về việc thực thi các cơ chế này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tài liệu tiếng Việt

1. Huỳnh Thu Ba, (2009) “Gắn kết bảo vệ rừng, phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo”, hội thảo “Gắn kết bảo vệ rừng, phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo – Các vấn đề và hướng tiếp cận tại Việt Nam”.

2. Hội kinh tế môi trường Việt Nam (11/2008), Tạp chí Kinh tế môi trường, NXB Đại học Kinh tế quốc dân tr. 31-35

3. Tổng cục thống kê (2007), Niên giám thống kê 2007, NXB Thống kê, Hà Nội.

B. Tài liệu tiếng Anh

1. CIFOR (2008), Moving ahead with REDD, issues, options and implications, pp. 11-13; 54.

2. Forest Peoples Programme (2008), Seeing REDD? Forests, climate change mitigation and the right of indigenous people and local cummunities, pp. 46-53.

3. IUCN (2004), How much is an Ecosystem worth? – Assessing the Economic value of Conservation, pp. 5-7.

4. Masnellyarti Hilman (2009), CDM lesson learned in Indonesia.

5. MEA (2003), Ecosystem and human well-being: A frame work for assessment, Island Press, pp. 53-70.

6. Sven Wunder (2005), Payments for Environmental Services: Some nuts and bolts, pp. 3-21.

7. UNFCCC (2007), Report of the Conference of the Parties on its thirteen session, held in Bali from 3 to 15 December 2007, (Decision

2/CP13) pp. 8-11.

8. WWF (2009), Keeping the Amazon Forests standing: a matter of values, pp.28,56,57.

C. Website

1. Website Con người và thiên nhiên, “Nông nghiệp trong vai trò giảm thiểu biến đổi khí hậu”

http://www.thiennhien.net/news/158/ARTICLE/8313/2009-04-11.html 2. Website Con người và thiên nhiên, “REDD – Mới và hứa hẹn nhiều

tiềm năng”

http://www.thiennhien.net/news/193/ARTICLE/8168/2009-04-02.html 3. Website Hỗ trợ các doanh nghiệp TP.HCM hội nhập với kinh tế thế

giới, “Tiềm năng bán chứng nhận phát thải của Việt Nam” http://www.hoinhap.gov.vn/tintuc_chitiet.aspx?id=757

4. Website Planet action:

http://www.planet-action.org/web/6-projects.php?projectID=1895

5. Tạp chí TIME điện tử, “Green Banks: Paying Countries to Keep their Trees” http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,1864302-1,00.html 6. Website Tổng cục thống kê www.gso.gov.vn 7. Website UNESCO http://whc.unesco.org/en/list/967

8. Website UNFCCC: http://unfccc.int

9. Website Văn phòng quốc gia về biến đổi khí hậu và bảo vệ tầng Ôzôn, cuộc họp phổ biến thông tin về nghị định thư Kyoto:

http://www.noccop.org.vn/modules.php?

name=Airvariable_protec&op=ndetail&n=122&nc=2

10.Website Văn phòng quốc gia về biến đổi khí hậu và bảo vệ tầng Ôzôn, dự án phục hồi nhà máy thủy điện sông Mực :

http://www.noccop.org.vn/modules.php?

name=Airvariable_protec&op=ndetail&n=205&nc=2

11.Website Văn phòng quốc gia về biến đổi khí hậu và bảo vệ tầng Ôzôn, dự án thu hồi khí đồng hành tại mỏ Rạng Đông:

http://www.noccop.org.vn/modules.php?

name=Airvariable_protec&op=ndetail&n=187&nc=2 12.Website WWF Peru, dự án REDD ở Peru.

http://www.panda.org/who_we_are/wwf_offices/peru/projects/index.cfm ?uProjectID=PE0871

13.Website Wikipedia, “List of countries by carbon dioxide emissions per capita”

http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_countries_by_carbon_dioxide_emis sions_per_capita#Carbon_dioxide_emissions_per_capita

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ thị trưởng mở của ngân hàng trung ương (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w