Kiến nghị với nhà nớc

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại BIDV Hà Nội (Trang 79 - 81)

3.3.1.1 ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô

Môi trờng kinh tế vĩ mô có ảnh hởng rất lớn đến công tác huy động vốn của Ngân hàng. Nó có thể tạo ra những điều kiện thuận lợi nhng cũng có thể gây cản trở, hạn chế công tác huy động vốn. ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô là thành quả của sự

phối hợp nhiều chính sách nh chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ, chính sách đối ngoại Trong đó chính sách tiền tệ cá vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động… của Ngân hàng.

Đối với Việt nam hiện nay, một trong những nội dung của việc ổn định môi tr- ờng kinh tế vĩ mô chính là việc chống lạm phát, ổn định tiền tệ. Nó là điều kiện cần thiết cho việc thực hiện các giải pháp huy động vốn có hiệu quả. Thực tế đã chứng tỏ rằng, trong thời gian qua Nhà nớc và các ngành, các cấp trong đó trớc hết là Ngân hàng nhà nớc đã thành công trong việc tạo lập và duy trì ổn định tiền tệ. Ngân hàng nhà nớc đã bớc đầu sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ nhằm ổn định môi tr- ờng kinh tế vĩ mô một cách có hiệu quả, duy trì đợc tỷ lệ lạm phát hợp lý. Đây là điều kiện cần thiết cho việc thực hiện các giải pháp huy động vốn có hiệu quả. Trong giai đoạn tới một trong những giải pháp ổn định chủ yếu là phải kiểm soát và điều chỉnh cơ cấu đầu t sao cho nền kinh tế có tốc độ tăng trởng cao trong thế ổn định và bền vững. Đồng thời cũng là điều kiện phát huy tác dụng của chính sách tiền tệ trong việc điều tiết lợng tiền trong lu thông sao cho phù hợp với các mục tiêu và sự biến động của nền kinh tế.

3.3.1.2 Tạo lập môi trờng pháp lý

Theo tinh thần của Đảng và Nhà nớc thì trong cơ chế thị trờng các thành phần kinh tế dợc tự do lựa chọn hình thức sở hữu, tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh (những ngành nghề mà pháp luật không cấm), đợc tự do cạnh tranh Song phải đặt… dới sự kiểm tra, giám sát của nhà nớc. Do vậy nhà nớc cần ban hành hệ thống pháp lý đồng bộ và rõ ràng nhằm định hớng hoạt động cho các ngành kinh tế nói chung và ngành Ngân hàng nói riêng.

Trong lĩnh vực Ngân hàng, hoạt động tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Do vậy mà cần sự định hớng chung của nhà nớc và sự chỉ đạo sát sao, kịp thời nhằm đảm bảo ổn định thị trờng tiền tệ, góp phần đem lại hiệu quả hoạt động chung cho các ngành khác. Việc nhà nớc ban hành hệ thống pháp lý không chỉ tạo niềm tin đối với công chúng mà còn với những khuyến khích của nhà nớc còn tác động trực tiếp đến việc

điều chỉnh quan hệ giữa tiêu dùng và tiết kiệm, chuyển một bộ phận tiêu dùng cha cấp thiết sang đầu t, chuyển dần tài sản cất trữ dới dạng vàng hoặc bất động sản sang đầu t trực tiếp vào sản suất kinh doanh hoặc gửi vốn vào Ngân hàng kể cả việc khai thác ở mức cao nhất tiềm lc vốn của các doanh nghiệp.

Các văn bản luật hoặc dới luật cần đợc ban hành một cách có hệ thống hơn nhằm đảm bảo mọi hoạt động tài chính, tiền tệ, tín dụng đều đợc pháp luật hoá, tạo nên một môi trờng ổn định về pháp lý và chế độ chính sách cho các Ngân hàng. Song song với việc ban hành các điều luật về Ngân hàng Nhà nớc cũng nên kết hợp với các luật khác nh Luật ngân sách, luật doanh nghiệp, luật thơng mại để tạo ra hệ thống… luật đầy đủ và đồng bộ, có tác dụng điều chỉnh các mối quan hệ liên quan đến hoạt động Ngân hàng.

Việc ban hành, hớng dẫn thi hành và thực hiện cần phải sử lý thống nhất chặt chẽ. Đồng thời phải có sự phối kết hợp giữa các ngành, các cấp hữu quan để tạo lập và hoàn thiện các văn bản luật khác có liên quan. Mặt khác phải sử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật nhất là đối với các cán bộ Ngân hàng. Làm nh vậy mới tạo ra đợc niềm tin của dân chúng vào vai trò Đảng và Nhà nớc trong việc điều hành các hoạt động của nền kinh tế nói chung cũng nh tin tởng vào hệ thống Ngân hàng nói riêng.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại BIDV Hà Nội (Trang 79 - 81)