Tổng tiền gửi tiết kiệm từ dân cư 726623 296725 37

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường quản lý hoạt động cho vay đối với DNV&N tại ngân hàng Công Thương ( NHCT) chi nhánh tỉnh Hà Tây (Trang 44 - 51)

I. Theo kỳ hạn 726 623 296 725 378 482

Không kỳ hạn 63 546 345 6

Có kỳ hạn 663 077 296 380 378 476

II.Theo loại tiền 726 623 296 725 378 482

VND 532 742 188 132 277 079

Ngoại tệ( đã quy ra VND) 193 881 108 593 101 403

c. Các khoản vay 44 539 186 103 64 259

Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu 12 092 32 602 4 259

Vay NHTW 32 447 33 501 0

Vay TCTD khác 0 120 000 60 000

Tổng cộng 1 088 439 686 246 777 924

Trong những năm qua, thị trường tài chính luôn trong tình trạng sôi động, các ngân hàng cạnh tranh với nhau ngày càng gay gắt. Không chỉ là cạnh tranh với những chi nhánh mới thành lập mà còn có cả các tổ chức tín dụng khác.Cạnh tranh trên lãi suất ngày càng tăng, do lãi suất huy động vốn của các NHTMCP luôn trong tình trạng cao hơn các NHTM quốc doanh. Do đó chi nhánh NHCT tỉnh Hà Tây, luôn quan tâm nâng cao chất lượng nghiệp vụ huy động vốn, làm tốt công tác huy động tiền gửi tiết kiệm từ dân cư.

Kết quả đạt được là:

1 088 439 tỷ đồng, năm 2006 đạt 686 246 tỷ đồng và trong năm 2007 là 777 924 tỷ đồng. Con số này chứng tỏ tổng nguồn vốn của NHCT chi nhánh Hà Tây qua các năm đã có sự tăng lên. Riêng số vốn huy động được trong năm 2006 mặc dù có giảm đi so với năm 2005 nhưng điều này được lý giải bằng việc tháng 7 năm 2006, ba chi nhánh cấp II ( NHCT Sông Nhuệ, Nguyễn Trãi, Quang Trung) trực thuộc chi nhánh NHCT Hà Tây đã được tách ra và nâng cấp thành chi nhánh cấp I trực thuộc NHCTVN. Bên cạnh đó tháng 11/2006 điểm giao dịch La Phù cũng được thành lập, tháng 1/2007 phòng giao dịch Xuân Mai cũng được nâng cấp thành NHCT cấp I. Do đó, chúng ta sẽ tập trung vào việc phân tích số liệu từ năm 2006 và năm 2007.

Mặt khác, nhìn vào bảng số liệu nhận thấy, lượng vốn huy động được của ngân hàng từ các khoản vay đã giảm đáng kể từ 186 103 tỷ đồng (năm 2006), 64 259 tỷ đồng (năm 2007). Điều đó chứng tỏ sự hiệu quả trong công tác huy động vốn của ngân hàng đã tăng lên.

So với năm 2006, thì nguồn vốn huy động được trong năm 2007 đã tăng 13,4 %.

BẢNG 2.Cơ cấu nguồn vốn huy động xét theo tiền nội tê, ngoại tệ.

( Đơn vị tỷ đồng)

Chỉ tiêu

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Nội tệ 820 344 78,6% 375 990 75,2% 609466 85,4% Ngoại tệ( đã quy ra VND) 223 556 21,4% 124 153 24,8% 104 199 14,6% Tổng nguồn vốn huy động 1 043 900 100% 500 143 100% 713 665 100%

Theo bảng số liệu trên thì vốn huy động được tăng mạnh qua các năm (sau khi đã trừ đi các khoản vay) từ 500 143 năm 2006 lên 713 665 tỷ đồng năm 2007, chứng tỏ hoạt động huy động vốn của ngân hàng đã đạt kết quả cao. Tỷ trọng vốn huy động bằng nội tệ luôn ở mức cao trên 75% .Tuy nhiên tỷ trọng vốn huy động bằng ngoại tệ lại có xu hướng giảm từ 24,8% năm 2006 xuống còn 14,6% năm 2007, nhưng lượng vốn huy động lại tăng lên từ 99 230 tỷ đồng( sau khi đã quy ra nội tệ) năm 2005 lên 104 199 tỷ đồng.

Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền gửi 820344 375990 609466 223556 124153 104199 1043900 500143 713665 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 2005 2006 2007 Năm T riệ u đồ n g Nội tệ Ngoại tệ Tổng nguồn vốn huy động

- Xét theo loại tiền gửi:

BẢNG 3.Cơ cấu nguồn vốn huy động xét theo đối tượng gửi tiền.

(Đơn vị tỷ đồng)

Chỉ tiêu

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Số lượng Tỷ trọng Số

lượng Tỷ trọng

Số

lượng Tỷ trọng Tiền gửi TCKT 317 277 30,4% 203 418 40,7% 335 183 47% Tiền gửi dân cư 726 623 69,6% 296 725 59,3% 378 482 53%

Tổng vốn huy

động 1 043 900 100% 500 143 100% 713 665 100%

Ta thấy tiền gửi dân cư luôn chiếm tỷ trọng cao hơn tiền gửi TCKT trong cơ cấu tổng nguồn vốn huy động được và có xu hướng tăng về số lượng qua các năm, năm 2005 là 726 623 đồng (chiếm 69,6%), năm 2006 là 296 725 tỷ đồng (chiếm 59,3%), và năm 2007 là 378 482 tỷ đồng (chiếm 53%). Như vậy số lượng tiền gửi dân cư đã tăng mạnh. Cùng với đó là sự gia tăng của tiền gửi từ TCKT qua các năm: cả về số lượng lẫn tỷ trọng : năm 2005 là 192 409

tỷ đồng (chiếm 46,9%), năm 2006 là 203 418 tỷ đồng ( chiếm 40,7%), năm 2007 là 335 183 tỷ đồng ( chiếm 47%).

Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng gửi

317277726623 726623 296725 378482 1043900 500143 713665 335183 203418 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 2005 2006 2007 Năm T ri ệu đ n g Tiền gửi TCKT Tiền gửi dân cư Tổng vốn huy động

Xét theo kỳ hạn thì:

BẢNG 4. Cơ cấu nguồn vốn xét theo kỳ hạn tiền gửi.

(Đơn vị tỷ đồng)N

Chỉ tiêu

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Số lượng Tỷ trọng

Số

lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Tiền gửi không kỳ

hạn 255 483 24,5% 158 717 31,7% 280 043 39,2% Tiền gửi có kỳ hạn 788 417 75,5% 341 426 68,3% 433 622 60,8% Tổng cộng 1 043 900 100% 500 143 100% 713 665 100%

Nhận thấy số lượng tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn trong năm 2006, năm 2007 tăng đều qua các năm. Xét về mặt tỷ trọng trong cơ cấu nguồn vốn

huy động được lại có sự thay đổi không đáng kể. Tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động ( trên 60%).

Từ kết quả phân tích có thể thấy rằng hoạt động huy động vốn của ngân hàng đã đạt được kết quả cao, chứng tỏ sự hiệu quả trong công tác quản lý nguồn vốn.

b.Hoạt động sử dụng vốn

Đây được coi là hoạt động chính mang lại nguồn lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng, nhưng bên cạnh đó lại có rất nhiều rủi ro. Nhìn chung chi nhánh NHCT Hà Tây đã đáp ứng được tất cả các nhu cầu cho vay vốn hợp lý, hiệu quả với lãi suất linh hoạt, hợp lý.

*. Hoạt động cho vay, đầu tư.

BẢNG 5.Tình hình cho vay tại chi nhánh NHCT Hà Tây.

( Đơn vị tỷ đồng)

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

1.Doanh số cho vay 1 086,450 477,833 630,000

2.Doanh số thu nợ 1 183,271 547,077 686,154

3.Dư nợ 647,962 578,718 522,564

- Cho vay ngắn hạn 271,320 219,532 254,710

- Cho vay trung, dài hạn 376,642 359,186 267,854

Tổng doanh số cho vay: năm 2005 là 1 086, 450 tỷ đồng, đến năm 2006 là 477, 833 tỷ đồng, năm 2007 là 630 tỷ đồng. Như vậy, có thể thấy rõ doanh số cho vay của chi nhánh bị giảm một cách nhanh chóng từ 1086, 450 tỷ đồng xuống còn 477, 833 tỷ đồng sau khi ngân hàng tách các chi nhánh cấp II và nâng cấp thành chi nhánh cấp I. Doanh số cho vay cũng tăng nhanh chóng vào năm 2007 là 630 tỷ đồng.

Tổng doanh số thu nợ: năm 2005 là 1183,271 tỷ đồng; năm 2006 là 547,077 tỷ đồng; năm 2007 là 683,154 tỷ đồng. Cũng giống như doanh số cho vay , doanh số thu nợ năm 2006 giảm đi so với năm 2005. Nhưng vào năm 2007 con số này cũng đã được tăng lên.

Dư nợ trong năm 2005 là 647,962 tỷ đồng, đã giảm xuống còn 578,718 tỷ đồng năm 2006 và tới năm 2007 là 522,564 tỷ đồng. Trong đó dư nợ cho vay ngắn hạn giảm từ 271,320 tỷ đồng ( năm 2005) xuống 219,532 tỷ đồng (năm 2006),nhưng lại tăng lên 254, 710 tỷ đồng vào năm 2007.

Có nhiều yếu tố làm cho dư nợ cho vay giảm, có thể do doanh số cho vay giảm hoặc doanh số thu nợ tăng và một số nguyên nhân khác,vì thế khó có thể kết luận rằng hoạt động tín dụng của ngân hàng là không tốt.

cường nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế giảm dần và chấm dứt cho vay các doanh nghiệp có tình hình tài chính yếu kém, không minh bạch ,vốn tự có không đáp ứng điều kiện tín dụng của ngân hàng.Do đó nợ xấu đã giảm từ 62,002 tỷ đồng xuống còn 6,117 tỷ đồng, giảm 90,13 % so với năm 2006.

*.Nghiệp vụ thanh toán và tài trợ thương mại.

- Doanh số mua bán ngoại tệ năm 2006 là 43,680 triệu qui USD; năm 2007 đạt 52,277 triệu quy USD . Như vậy doanh số mua bán ngoại tệ đã tăng lên 19,68% . Cho thấy nghiệp vụ mua bán ngoại tệ trong năm 2007 có nhiều thuận lợi, đặc biệt là trong năm 2007 sự khan hiếm ngoại tệ tại ngân hàng giảm. Tại chi nhánh, nguồn thu từ xuất khẩu tăng khá nhanh, đáp ứng kịp thời đầy đủ mọi nhu cầu về ngoại tệ của bạn hàng. Tuy nhiên , do tỷ giá trên thị trường biến động bất thường.Mặt khác thu từ dịch vụ kinh doanh ngoại tệ trong năm 2007 là 201 triệu đồng, tăng 9,8% so với năm 2006.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường quản lý hoạt động cho vay đối với DNV&N tại ngân hàng Công Thương ( NHCT) chi nhánh tỉnh Hà Tây (Trang 44 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w