Nâng cao trình độ quản lý và nghiệp vụ kinh doanh của cán bộ, nhân viên trong các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước (Trang 145 - 148)

2. Chênh lệch thu nhập của nhóm cao nhất và thấp nhất

3.3.3. Nâng cao trình độ quản lý và nghiệp vụ kinh doanh của cán bộ, nhân viên trong các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc.

viên trong các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc.

Kinh tế thị trờng đòi hỏi rất khắt khe về các tiêu chuẩn chất lợng toàn diện. Để phát triển và chủ động hội nhập có hiệu quả, mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia cần có sự đồng nhất, hoà hợp về các tiêu chuẩn chất lợng trên cơ sở phát huy các

lợi thế của mình. Suy đến cùng thì các tiêu chuẩn chất lợng phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản, đó là trình độ tiến bộ của công nghệ sản xuất - kinh doanh và yếu tố con ngời trong quản trị, trong việc thực hiện các mục tiêu quản trị. Yếu tố con ngời là quan trọng và quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi tổ chức kinh tế. Nền kinh tế nớc ta nói chung và hoạt động của các DNTMNN nói riêng trong nhiều năm thực hiện cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp đã để lại đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ nghiệp vụ kỹ thuật nhiều khiếm khuyết, bất cập. Sau 10 năm đổi mới (1986 - 1996) cán bộ, nhân viên kinh doanh thơng mại đã có nhiều tiến bộ, khắc phục đợc nhiều hạn chế do cơ chế quản lý cũ để lại, bớc đầu hoà nhập với cơ chế mới, cơ chế thị trờng. Nhiều cán bộ quản lý và kinh doanh thơng nghiệp qua sàng lọc và đào tạo trong cơ chế mới khẳng định đợc phẩm chất và năng lực, đang tích cực học tập, nâng cao trình độ để có thể đối tác trong điều kiện quốc tế hoá các quan hệ kinh tế quốc tế. [8]

Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế tri thức ngày càng phát triển, điều kiện toàn cầu hoá nền kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế, việc không ngừng nâng cao trình độ công nghệ kinh doanh, nâng cao trình độ quản lý, kỹ thuật nghiệp vụ của cán bộ nhân viên DNTMNN là yêu cầu cấp bách. Trong đó yêu cầu về yếu tố trình độ con ngời cần đợc đặt đúng vị trí tầm quan trọng của nó. Để có đợc đội ngũ cán bộ, nhân viên có đủ trình độ năng lực đáp ứng đợc yêu cầu kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh gay gắt và hội nhập chủ động hiệu quả, nâng cao năng lực và hiệu quả sử dụng các nguồn lực nói chung và hiệu quả sử dụng bao bì nói riêng các DMTMNN cần thực hiện tốt các giải pháp sau:

* Thực hiện sắp xếp, bố trí lại đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên kỹ thuật, nghiệp vụ hiện có theo hớng: trình độ của ngời lao động phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ đợc giao. Cần phát hiện, bổ sung những cán bộ nhân viên có đủ phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ để bố trí công việc phù hợp với ngành nghề, phát huy năng lực sở trờng của họ. Thay thế những cán bộ nhân viên hạn chế về năng lực, thiếu tinh thần trách nhiệm, vi phạm pháp luật Mục tiêu… của sắp xếp, bố trí lại đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên kinh doanh nhằm đảm bảo tính thống nhất cao trong ý chí và hành động, thống nhất về t tởng và tổ chức, giữa các cấp quản trị, giữa các bộ phận trong doanh nghiệp, giữa những ngời lao động, đa ra thị trờng một mô hình nguồn lực lao động mạnh nhất, đáp ứng các yêu cầu của hoạt động kinh doanh.

Cần thiết phải quy định rõ ràng vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của từng loại cán bộ, nhân viên và trên cơ sở đó định ra các yêu cầu có tính chất tiêu chuẩn hoá đối với mỗi thành viên trong hệ thống tổ chức của doanh nghiệp. Hiệu quả chung của doanh nghiệp phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động của từng bộ phận, con ngời cá biệt. Bởi vậy, tính thống nhất, tính hợp lý, tính khoa học hiệu quả trong việc sắp xếp lại đội ngũ cán bộ, nhân viên hiện có của doanh nghiệp đợc xem là một nguyên tắc của tổ chức bộ máy quản lý, kinh doanh của mọi doanh nghiệp.

* Tăng cờng công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dỡng nâng cao trình độ quản lý, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ kinh doanh nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, kinh doanh giỏi, đáp ứng đợc các yêu cầu của nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, yêu cầu của hội nhập nền thơng mại Việt Nam với thơng mại khu vực và thế giới.

Nâng cao trình độ quản lý, nghiệp vụ kinh doanh là yêu cầu thờng xuyên của doanh nghiệp thơng mại đặc biệt làDNTMNN. Sự thay đổi của các yếu tố môi trờng kinh doanh luôn tạo ra những cơ hội đồng thời cũng hàm chứa các nguy cơ đe dọa và các rủi ro đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Toàn cầu hoá nền kinh tế và hội nhập kinh tế với vô vàn biến động về môi trờng kinh doanh là những thách thức mới, to lớn đối với các doanh nghiệp thơng mại. Chỉ có khai thác, phát huy triệt để thế mạnh của nội lực, mới có thể tận dụng đợc các cơ hội thuận lợi, khắc phục, hạn chế đợc các nguy cơ từ các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp thơng mại. Sự kết hợp chặt giữa yếu tố nội lực với các lợi thế ngoại lực tạo ra thời cơ kinh doanh có hiệu quả. Sự trùng khít những yếu tố này càng rộng lớn thì thời cơ kinh doanh càng nhiều. Các nhà quản trị đã mô tả tổng quát quan hệ của các yếu tố môi trờng kinh doanh ảnh hởng đến thời cơ thuận lợi của các doanh nghiệp qua mô hình sau :

Hình 3.3: Thời cơ kinh doanh của doanh nghiệp

Nguồn lực con ngời của doanh nghiệp là yếu tố quyết định sự hình thành các cơ hội kinh doanh hiệu quả. Bởi vậy việc không ngừng nâng cao trình độ của cán bộ nhân viên về mọi mặt là vô cùng quan trọng và cấp bách. Việc đào tạo, bồi

Các giá trị bên trong DN Các yếu tố bên ngoài DN Thời cơ

dỡng nâng cao trình độ cán bộ nhân viên quản lý, kinh doanh có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau, trên cơ sở kế hoạch, quy hoạch cán bộ, điều kiện hoạt động của doanh nghiệp và các yêu cầu của chuẩn hoá cán bộ

Trong quản lý kinh tế hiện đại, ngời Nhật đã tổng kết bí quyết 7 chữ "S" trong quản lý doanh nghiệp: Strategy (Chiến lợc); Structure (Cơ cấu); System (Hệ thống): Staff (Nhân viên): Style (Tác phong); Skills (Kỹ năng); Super ordinate goals (Mục tiêu cao nhất)

Bảy chữ "S" là bí quyết để các doanh nghiệp Nhật Bản thành công trên thị trờng. Bảy chữ "S" đó đều phụ thuộc vào trình độ của các cán bộ nhân viên ở các doanh nghiệp Nhật Bản. Điều đó nhấn mạnh thêm rằng các doanh nghiệp thơng mại Việt Nam cần quan tâm hơn nữa đến công tác đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ của cán bộ Việt Nam trong kinh doanh. Đó là giải pháp cấp bách hiện nay đối với các doanh nghiệp nớc ta trong điều kiện hội nhập để phát triển, phát triển để hội nhập có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước (Trang 145 - 148)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w