sản phẩm sao cho có hiệu quả.
Nhằm giúp Công ty có thể đạt đợc những mục tiêu đã đề ra qua điều tra nghiên cứu chúng tôi xin đa ra một số giải pháp cụ thể sau:
4.7.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình phát triển sản xuất và tiêu thụ sản xuất và tiêu thụ
1. Nâng cao số lợng và chất lợng sản phẩm
Để nâng cao chất lợng sản phẩm trong quá trình sản xuất ngoài việc tổ chức sản xuất hợp lý, tăng cờng công tác điều tra giám sát chặt chẽ quá trình sản xuất lu thông sản phẩm. Công ty cần tích cực đào tạo, bồi dỡng nâng cao tay nghề của công nhân, đào tạo đội ngũ cán bộ giỏi có trách nhiệm với công việc của mình, đáp ứng nhu cầu phát triển của Công ty.
Công ty cần nghiên cứu cải tiến thí điểm một số chuồng nuôi từ chăn nuôi thông thoáng theo tự nhiên sang chăn nuôi chuồng kín để nâng cao công suất và chất lợng sản phẩm. Cải tiến và hoàn thiện các biện pháp chống nóng, chống rét cho gà để đảm bảo tỷ lệ nuôi sống, tăng sức khoẻ của đàn gà.
2. Giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm
Quá trình sản xuất là quá trình sử dụng kết hợp các yếu tố sản xuất nh t liệu sản xuất, đối tợng lao động. Thông thờng chi phí sản xuất bao gồm các yếu tố trực tiếp nh : Chi phí về nguyên vật liệu, chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phí tiền lơng và các chi phí gián tiếp có liên quan đến chi phí sản xuất nh :
Chi phí bảo hiểm, chi phí khấu hao nhà cửa văn phòng và các phơng tiện làm việc. Chính vì vậy cơ sở cần nghiên cứu, áp dụng các biện pháp kỹ thuật vào sản xuất để hạ các chi phí này sẽ làm hạ giá thành sản phẩm.
3. Phát triển chủng loại và danh mục sản phẩm
Xây dựng cơ cấu chủng loại sản phẩm hợp lý. Tập trung chủng loại cơ cấu sản phẩm theo sự phát triển của từng loại thị trờng về qui mô đặc điểm cầu trên cơ sở nghiên cứu và dự báo về chúng. Thực hiện đa dạng các sản phẩm theo h- ớng sau:
+ Thực hiện sản xuất sản phẩm tiến tới có thể sản xuất thêm các loại giống gà nh giống lơng Phợng, Sasso, Hyline... cho nhu cầu của thị trờng các tỉnh Hà Nam, Thái Bình, sản xuất giống vịt ngan cho thị trờng miền Nam.
+ Ngoài ra Công ty có thể mở rộng qui mô tổ chế biến thức ăn hiện có có thể sản xuất ra mặt hàng mới là sản phẩm cám thức ăn gia súc, gia cầm mang nhãn hiệu của công ty.
+ Tham gia ký kết các hợp đồng cung ứng với tổng công ty chăn nuôi Việt Nam về con giống để thực hiện chơng trình phát triển nông thôn vùng cao vùng xa của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
4. Hoàn thiện chính sách giá cả
Tiếp tục hoàn thiện mô hình định giá theo định kỳ (theo mô hình sau): Xác định giá thành Xác định giá bán dự kiến
Xem xét giá trị cảm nhận của khách hàng chính là đi xem xét sự mến mộ của khách hàng dành cho các sản phẩm của Công ty. Đối với sản phẩm gà giống
Điều chỉnh và ấn định mức giá cuối cùng
Giá trị cảm nhận của khách hàng Môi trường, Thị trường
thì thời gian tham gia lu thông không kéo dài đặc biệt vào các ngày nắng nóng hoặc rét đậm, ma... Vì vậy cũng tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu để chủ động xác định mức giá thích hợp. Đặc biệt với mục tiêu ổn định và mở rộng thị trờng của Công ty thì một điều hết sức quan trọng là Công ty xác định giá phải trên cơ sở cung cầu của thị trờng, mức giá của các đối thủ cạnh tranh... để từ đó đa ra mức giá phù hợp cho sản phẩm của Công ty.
Tuỳ thuộc vào từng thời điểm cụ thể có thể xác định các mức giá bán khác nhau. Ví dụ ta thấy gà giống đợc tiêu thụ mạnh vào quí nào thì trong thời gian này Công ty có thể tăng mức giá bán sản phẩm trên cơ sở khối lợng cầu không thay đổi sẽ làm tăng tổng doanh thu tiêu thụ của Công ty lên.
5. Hoàn thiện các kênh phân phối
- Đối với kênh trực tiếp nên tích cực chủ động liên hệ với khách hàng có nhu cầu, ví dụ nh các trang trại chăn nuôi, các hộ gia đình chăn nuôi với quy mô đàn tơng đối từ 300 con trở lên từ đó có kế hoạch đáp ứng tích cực để có đ- ợc các hợp đồng dài hạn, thờng xuyên liên lạc nắm bắt nhu cầu của khách hàng từ đó có biện pháp cung ứng tốt hơn để tạo cho khách hàng sự an tâm về chất l- ợng sản phẩm và thái độ phục vụ tạo ra sự khác biệt thu hút lợng khách hàng này và tính cạnh tranh đối với các công ty khác.
- Đối với kênh gián tiếp : Đây là hình thức phân phối chính kênh này có vai trò phát triển và mở rộng thị trờng tiêu thụ của Công ty ở các tỉnh, thành phố trong cả nớc.
Công ty nên bán với khối lợng không hạn chế nhằm khai thác tối đa tính năng động của các đại lý trong việc tìm mối hàng có thể áp dụng nhiều hình thức thanh toán khác nhau để mở rộng thêm số lợng các đại lý tham gia. Còn việc chọn địa điểm thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh cần phải lựa chọn trên cơ sở đã có nghiên cứu kỹ về nhu cầu tiêu dùng và thuận lợi trong công tác vận chuyển sản phẩm vì sản phẩm của Công ty chịu ảnh hởng rất nhiều của điều kiện khí hậu nếu sản phẩm vận chuyển trong thời gian dài sẽ làm giảm
chất lợng gà giống nh ngạt thở, giảm sức khoẻ đàn gà gây nên các bệnh tật cho gà con.
6. Mở rộng thị trờng
Công ty giống gia cầm Lơng Mỹ đứng trớc tình trạng bị cạnh tranh gay gắt của các công ty trong và ngoài nớc hiện nay Công ty cần phải tìm hiểu thị trờng để cạnh tranh bằng cách đẩy mạnh công tác tiếp thị quảng cao, giới thiệu sản phẩm, mở rộng mạng lới tiêu thụ nhất là thị trờng giống rộng lớn trong Miền Trung đa dạng hoá hình thức khuyến mại, phơng thức bán hàng thực hiện chính sách u đãi trong thanh toán nhằm tăng lợng khách hàng, thúc đẩy tiêu thụ, giữ vững và phát triển thị trờng
Hiện nay Công ty vẫn phải nhập giống ông bà ISA của Pháp và TH882 của Trung Quốc thông qua tổng công ty chăn nuôi Việt Nam - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và phải chịu một mức chi phí rất lớn, ảnh hởng tới chi phí đầu vào. Vì vậy Công ty cần ký hợp đồng trực tiếp các giống gà từ các nớc bạn. Bên cạnh đó ngoài những sản phẩm trừng giống và gà giống ISA, TH882 ra Công ty cần tìm hiểu và đa vào nhiều giống gà có chất lợng cao nhằm đa dạng hoá sản phẩm, đáp ứng thị hiếu của ngời tiêu dùng. Đồng thời lựa chọn sản phẩm lợi thế cạnh tranh để đầu t chiếm lĩnh thị trờng. Công ty cần nghiên cứu đa vào sản xuất tại cơ sở 2 trong Quảng Nam - Đà Nẵng giống Shamo, đây là một giống gà đặc biệt sản xuất từ Nhật rất đợc a chuộng ở Châu á.
7. Tổ chức bộ máy điều tra nghiên cứu thị trờng
+ Nghiên cứu nhu cầu thị trờng về số lợng, chất lợng, giá cả các mặt hàng sản phẩm gà giống ISA, TH882, phân vi sinh... xem loại nào đợc khách hàng chấp nhận nhiều nhất trên thị trờng, các đối thủ cạnh tranh kinh doanh loại gà giống nào? chất lợng có gì hơn kém sản phẩm của Công ty ? Giá cả có hấp dẫn hơn sản phẩm của mình không ? Để từ đó có các chính sách phù hợp nhằm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của mình
+ Nghiên cứu khả năng đáp ứng nhu cầu của Công ty : Nhu cầu về sản phẩm ngày càng tăng lên qua các năm qua. Vì vậy đòi hỏi bộ phận nghiên cứu
thị trờng phải nghiên cứu để xác định khả năng cung ứng của Công ty đã đáp ứng đủ nhu cầu hay cha? để từ đó có căn cứ điều chỉnh phù hợp.
+ Nghiên cứu phân phối tiêu thụ sản phẩm: Mạng lới phân phối tiêu thụ sản phẩm của Công ty với khách hàng là một khâu rất quan trọng nhằm tăng cao mức bán ra trên thị trờng. Điều này đòi hỏi bộ phận nghiên cứu thị trờng phải bố trí tổ chức hợp lý kênh phân phối ở từng khu vực và đối với từng khách hàng nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.
+ Nghiên cứu quảng cáo, yểm trợ, xúc tiến bán hàng: ở đây cần sự sáng tạo, nhanh nhạy và sự ham học hỏi. Hiện nay, trên các phơng tiện thông tin đại chúng số lợng các mẫu tin quảng cáo cho lĩnh vực kinh doanh của Công ty không nhiều, có thể là do tâm lý lo sợ bị tăng chi phí nếu tiến hành các hoạt động khuyếch trơng, khuyến mại. Sự thực, phải coi chi phí quảng cáo thông tin về sản phẩm là một khoản đầu t, không phải có thể đổi lại lợi ích ngay tức khắc mà có tác dụng tích cực đối với hoạt động của Công ty về lâu về dài.
+ Nghiên cứu các chính sách, chế độ của Nhà nớc liên quan tới hoạt động thị trờng, vì các chính sách của Nhà nớc đều có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động của mỗi doanh nghiệp.
Phần V. Kết luận và kiến nghị