Xỳc tiến và hỗ trợ kinh doanh

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix (Trang 55 - 58)

Biểu đồ 2.2: Giá gạo bình quân trên thế giới trong những năm qua

2.2.4. Xỳc tiến và hỗ trợ kinh doanh

2.2.4.1. Mục đớch

Chớnh sỏch xỳc tiến và hỗ trợ kinh doanh cú vai trũ to lớn trong Marketing-mix đối với sản phẩm gạo. Nhờ cỏc cụng cụ, chớnh sỏch xỳc tiến và hỗ trợ kinh doanh, chỳng ta cú thể thỳc đẩy nhanh việc xuất khẩu, thõm nhập thị trường, làm tăng kim ngạch, gúp phần nõng cao hiệu quả xuất khẩu nhờ số lượng gạo bỏn ra nước ngoài tăng lờn, qua đú thu hỳt khỏch hàng tiềm năng...

Hoạt động xỳc tiến và hỗ trợ kinh doanh khụng chỉ nhằm lụi cuốn sự chỳ ý của khỏch hàng nước ngoài đối với gạo xuất khẩu của Việt Nam mà cũn nõng cao vị trớ của xuất khẩu cỏc sản phẩm Việt Nam núi chung trờn thị trường quốc tế, qua đú lụi kộo thờm cỏc nhà nhập khẩu gạo và giỳp cho Việt Nam cú lợi thế cạnh tranh cao hơn cỏc nước xuất khẩu khỏc.

2.2.4.2. Cỏc biện phỏp xỳc tiến và hỗ trợ kinh doanh

Cỏc doanh nghiệp ở Việt Nam sử dụng chiến lược “đẩy” trong chớnh sỏch xỳc tiến để đẩy gạo ra thị trường thụng qua mạng lưới kờnh phõn phối. Chiến lược này đặc biệt chỳ trọng tới việc tổ chức tốt mạng lưới phõn phối nhằm đạt hiệu quả xuất khẩu tối đa. Qua hơn 10 năm thực hiện việc bỏn gạo ra thị trường thế giới, chỳng ta chưa thực sự cú những kế hoạch xỳc tiến một cỏch quy củ mà chỉ là những việc làm mang tớnh chất bước đầu. Cụ thể là:

- Xuất khẩu gạo đó được thỳc đẩy bằng một số biện phỏp nõng cao chất lượng, giảm giỏ vận chuyển và nõng cao tiếng tăm của Việt Nam đối với cỏc bạn hàng nước ngoài.

Trong những năm qua, chất lượng gạo đó cú những cải tiến đỏng kể với việc giảm tỷ lệ phần trăm số gạo gẫy và cỏc chỉ tiờu khỏc. Tuy nhiờn, chất lượng gạo của Việt Nam luụn là vấn đề nhức nhối với cỏc nhà xuất khẩu khi đặt trong bối cảnh cạnh tranh của thị trường thế giới nờn yếu tố về chất lượng gạo hiện nay chưa thể là một điểm mạnh trong chớnh sỏch xỳc tiến kinh doanh của ta được.

- Cỏc biện phỏp giảm giỏ và vận chuyển cũng bước đầu được ỏp dụng. Tuy nhiờn, chi phớ cảng, chi phớ bốc dỡ và cỏc chi phớ liờn quan tại cảng biển Việt Nam vẫn cũn cao, khú cú thể cạnh tranh được với cỏc nhà xuất khẩu khỏc. Hơn nữa, tốc độ bốc hàng chậm, gõy mất cơ hội về giỏ cả và uy tớn của cỏc doanh nghiệp Việt Nam.

- Cung cấp cỏc dữ liệu tiếp cận thụng tin về giỏ cả, sản xuất lương thực, thị trường quốc tế và thị trường tiếp thị.

Trong thời đại ngày nay, việc trao đổi thụng tin giữa cỏc nguồn cung và thị trường là một yếu tố khụng thể thiếu trong việc Marketing sản phẩm. Chiến lược thụng tin ở Việt Nam cho xuất khẩu gạo vẫn cũn những bất cập. Cỏc doanh nghiệp khụng thường xuyờn cú được những thụng tin và dự bỏo trong việc xỏc định cỏc thị trường đầu ra, khối lượng gạo cú thể xuất khẩu, cỏc chớnh sỏch khuyến khớch khả năng cạnh tranh của gạo cũng như nhu cầu khỏch hàng.

Khõu nghiờn cứu thị trường xuất khẩu gạo vẫn chưa được đầu tư đỳng mức. Cỏc nguồn tài liệu về thị trường gao thế giới phục vụ cho kinh doanh xuất khẩu cũng như phục vụ cụng tỏc quản lý xuất khẩu, cụng tỏc nghiờn cứu nhỡn chung cũn quỏ ớt ỏi, chưa đỏp ứng nhu cầu thực tế trong khi hoạt động xuất khẩu đũi hỏi những thụng tin sõu rộng về thị trường để theo dừi kịp thời và hệ thống cỏc diễn biến cung cầu, giỏ cả. Do nghiờn cứu thị trường bị hạn chế nờn cỏc doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam khụng xử lý được kịp thời những diễn biến của thị trường, bỏ lỡ rất nhiều cơ hội thuận lợi cho xuất khẩu gạo, gõy thiệt hại tới bản thõn doanh nghiệp núi riờng và cho Nhà nước núi chung. Cụ thể là năm 1994, nhu cầu nhập khẩu gạo của Nhật Bản đột ngột tăng tới 2 triệu tấn. Cỏc nhà kinh doanh của ta đó hy vọng cú thể xuất khẩu sang thị trường này song do thiếu những thụng tin cụ thể về cỏch thức nhập khẩu, tiến trỡnh nhập sẽ tập trung vào thời gian nào, cấp loại gạo nào... nờn khụng xử lý được linh động, hiệu quả trước tỡnh hỡnh biến động cung cầu, lỡ một hợp đồng lớn mà đỏng lẽ chỳng ta cú thể giành được. Năm 1997, do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino, cầu về gạo trờn thị trường thế giới tăng mạnh. Cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam do thiếu thụng tin cập nhật đó đề nghị giỏ gạo thấp hơn giỏ thị trường và đó bỏn hết dự trữ gạo trước khi giỏ gạo trờn thị trường thế giới đạt mức giỏ trần cao nhất. Đầu năm 1998, giỏ gạo trờn thế giới tiếp tục nhớch lờn, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu gạo đó ồ ạt ký hợp đồng. Chỉ trong quý I, số lượng gạo trong hợp đồng xuất khẩu đó ký lờn tới 3 triệu tấn. Sang đến quý II, giỏ gạo xuất khẩu tiếp tục tăng mạnh, giỏ lỳa đồng bằng sụng Cửu Long cũng tăng. Những doanh nghiệp đó ký hợp đồng số lượng lớn bị thua lỗ do khụng dự đoỏn được thị trường. Để giải quyết, Chớnh phủ đó hai lần chỉ đạo tạm ngưng ký hợp đồng mới vào thỏng tư và thỏng tỏm nhằm rà soỏt lại cỏc hợp đồng cũ. Nhiều doanh nghiệp phải tỡm cỏch trỡ hoón những hợp đồng đó ký, chịu mất uy tớn với bạn hàng. Thiệt hại về giỏ gạo xuất khẩu 4 thỏng đầu năm vào khoảng hàng chục triệu USD, chưa kể đến việc tổ chức thu mua ồ ạt, thậm chớ cả tranh mua, đẩy giỏ gạo cả nước lờn quỏ cao làm cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu bị thua lỗ lớn. Đến giai đoạn cuối 1998, đầu năm 1999, giỏ gạo xuất khẩu ở mức cao thỡ số lượng hợp đồng đó ký lại ở mức thấp do cỏc doanh nghiệp vẫn khụng dự đoỏn được thị trường, xu hướng cung cầu và giỏ cả trong tương lai. Sự thiếu thụng tin về gạo trờn thế giới luụn làm cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam chịu nhiều thiệt thũi khi thực hiện đàm phỏn, ký kết hợp đồng dẫn đến hiệu quả kộm trong hoạt động xuất khẩu.

Trong lĩnh vực sản xuất, những thụng tin liờn quan đến cụng nghệ và thị trường cũng đúng một vai trũ thiết yếu. Người nụng dõn ở Việt Nam chủ yếu cú được những thụng tin qua cỏc mối quan hệ thõn quen và trao đổi với những nụng dõn khỏc. Vào thỏng 11 năm 1999, Trung tõm thụng tin của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn đó xuất bản nguyệt san “Tin lương thực”. Tuy nhiờn, phần lớn những tin tức về thị trường trong và ngoài nước đều lấy từ Trung tõm thụng tin của Bộ Thương mại, khụng đủ đỏp ứng nhu cầu cập nhật về giỏ cả thị trường của người sản xuất. Cỏc Hiệp hội lương thực và cỏc tổng cụng ty đang cú hướng mở ra cỏc nhúm nghiờn cứu tỡnh hỡnh thị trường trong nước và quốc tế nhưng cỏc hoạt động này vẫn cũn nhiều yếu kộm. Cựng một bỏo cỏo ngành mà cú tới 3, 4 số liệu khỏc nhau trong khi nguồn cỏn bộ của cả hai bộ trờn đều rất yếu, chưa dỏm sử dụng những chuyờn gia đó được đào tạo chớnh quy về ngành kinh doanh cho nụng nghiệp nờn khụng làm tốt chức năng dự bỏo thị trường.

Về phớa cỏc nhà xuất khẩu, tuy thụng tin là thực sự cần thiết nhưng ớt chủ động đầu tư thời gian và vốn cho nghiờn cứu thị trường. Bờn cạnh đú, thụng tin phản hồi từ cỏc khỏch hàng thường khụng nhiều và cỏc chiến dịch quảng cỏo cho sản phẩm gạo gần như khụng cú. Chớnh phủ Việt Nam cũn thiếu những biện phỏp để truyền bỏ, giới thiệu những lợi thế của gạo Việt Nam tới cỏc khỏch hàng quốc tế, tạo một lỗ hổng lớn trong cỏc kờnh thụng tin từ người sản xuất tới người tiờu dựng. Hơn nữa, cỏc nguồn tài liệu về thị trường gạo thế giới phục vụ cho cụng tỏc xuất khẩu và nghiờn cứu quỏ ớt ỏi, chưa đấp ứng được yờu cầu thực tế. Hiện nay, mạng Internet đó trở nờn rất phổ biến Việt Nam. Đõy là một phương tiện thụng tin cú tớnh toàn cầu hoỏ, cú khả năng truy cập một khối lượng thụng tin khổng lồ song cỏc doanh nghiệp vẫn hạn chế sử dụng do chi phớ thuờ bao và cỏc nguyờn nhõn chủ quan khỏc. Điều đú tạo cho cỏc doanh nghiệp thúi quen bị động trước cỏc biến cố xảy ra trờn thị trường, dễ gõy những hậu quả lớn và khú trỏnh khỏi.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w