Tình hình và kết quả mua hàngcủa công ty theo nguồn hàng (biểu 3).

Một phần của tài liệu Quản trị mua hàng (Trang 44 - 46)

Khảo sát và đánh giá công tác quản trị mua hàng tại công ty bách hoá số 5 Nam Bộ.

2.2.2 Tình hình và kết quả mua hàngcủa công ty theo nguồn hàng (biểu 3).

Đối với doanh nghiệp thơng mại hàng hóa mua vào thờng đợc mua từ nhiều nguồn khác nhau. Để đạt đợc hiệu quả cảo trong kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải tiến hành phân tích tình hình mua hàng theo từng nguồn hàng để thấy đợc sự biến động tăng, giảm từ đó tìm ra những u điểm, lợi thế

cũng nh những điểm tồn tại, vớng mắc trong những nguồn hàng mua, làm cơ sở cho những căn cứ cho việc lựa chọn nguồn cung cấp có lợi, mang lại hiệu quả kinh doanh.

Qua biểu 3 ta thấy công ty chủ yếu mua hàng trong nớc. Hàng trong nớc chiếm tỷ trọng và doanh số mua rất cao. Năm 2001 chiếm 89.13% tỷ trọng trên tổng doanh số mua vào của toàn công ty. Mặc dù sang năm 2002 tỷ trọng có giảm xuống 0.37% nhng doanh số mua vào vẫn tăng lên tơng ứng với tỷ lệ tăng 14.77%. Sang năm 2003 tỷ trọng tăng 0.26% tơng ứng với tỷ lệ tăng là 17.86%. Cụ thể:

- Công ty mua hàng từ rất nhiều nhà cung cấp khác nhau nhng công ty chiếm tỷ trọng lớn nhất là hãng Unilever. Riêng hãng này chiếm 10.32% tỷ trọng của toàn công ty. Và tỷ trọng của hãng này cũng tăng lên qua các năm. Năm 2002 tăng 0.71% về tỷ trọng. Sang năm 2003 tỷ trọng này tiếp tục tăng lên 0.26

- Ngoài hãng Unilever thì công ty LTTP Vissan và công ty đồ hộp Hạ Long cũng có tỷ trọng tăng qua các năm. Năm 2002 tỷ trọng mua vào của công ty Vissan tăng lên 0. 42% tơng ứng với tỷ lệ tăng là 22.45% trong khi công ty đồ hộp Hạ Long thì tỷ trọng tăng lên 0.71% tơng ứng với tỷ lệ tăng lên là 26.13% so với năm 2001. Sang năm 2003 tỷ trọng này tăng lên lớn hơn so với sự tăng lên của năm trớc. Năm 2003 ở công ty Vissan tỷ trọng tăng 1.09% tơng ứng với tỷ lệ tăng là 35.46% còn ở công ty đồ hộp Hạ Long thì tỷ trọng tăng lên 0.98% với tỷ lệ tăng là 31.51%. Công ty đồ hộp Hạ Long có tỷ trọng tăng rất cao điều đó chứng tỏ các sản phẩm của công ty này đã đợc thị trờng của công ty bách hóa số 5 Nam Bộ chấp nhận. Công ty cần tập trung vào mặt hàng này để tận dụng tối đa u điểm mà mình có đợc.

- Công ty dệt kim Đông xuân có doanh thu và tỷ trọng giảm qua các năm, tỷ trọng giảm dần qua các năm từ 2.83% năm 2001 còn 2.19% năm 2002 và 1.87% năm 2003 điều đó chứng tỏ mặt hàng của công ty đang dần mất khách hàng.

- Các công ty khác chiếm tỷ trọng khá lớn, lớn chiếm 39% năm 2001 và có xu hớng giảm dần xuống còn 35.87% năm 2003.

Đối với các mặt hàng mua từ nớc ngoài mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng trị giá hàng mua vào nhng cũng có xu hớng tăng. Tỷ trọng năm 2002 tăng lên 0.37% so với năm 2001. Mặc dù năm 2003 tỷ trọng có giảm xuống 0.26% nhng tỷ lệ doanh số mua vào vẫn tăng lên 14.80%. Trong đó hàng mua từ Thái Lan chiếm tỷ trọng nhiều nhất và tăng giảm qua các năm. Năm 2003 tỷ trọng này tăng lên 0.18% tơng ứng với tỷ lệ tăng 24.59%.

Nhìn chung công ty đã có những biện pháp đúng đắn trong việc lựa chọn các nguồn hàng cung ứng vừa đảm bảo duy trì và phát triển các mặt hàng truyền thống, đảm bảo sự đều đặn trong hoạt động kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu Quản trị mua hàng (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w