)Tình hình mua hàngcủa công ty theo nguồn hàng (biểu 3 ).

Một phần của tài liệu Công tác quản trị mua hàng (Trang 46 - 48)

Khảo sát và đánh giá công tác quản trị mua hàng tại công ty bách hoá số 5 Nam Bộ.

2.2.2 )Tình hình mua hàngcủa công ty theo nguồn hàng (biểu 3 ).

Đối với doanh nghiệp thơng mại hàng hóa mua vào thờng đợc mua từ nhiều nguồn khác nhau. Để đạt đợc hiệu quả cảo trong kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải tiến hành phân tích tình hình mua hàng theo từng nguồn hàng để thấy đợc sự biến động tăng, giảm từ đó tìm ra những u điểm, lợi thế cũng nh những điểm tồn tại, vớng mắc trong những nguồn hàng mua, làm cơ sở cho những căn cứ cho việc lựa chọn nguồn cung cấp có lợi, mang lại hiệu quả kinh doanh.

Cùng với sự phát triển của xã hội, mức sống của ngời dân ngày càng đợc cải thiện, nhu cầu của ngời tiêu dùng ngày càng tăng lên cả về số lợng và chất lợng đồng thời với sự mở cửa của nền kinh tế nhiều công ty nớc ngoài đã thiết lập nhiều chi nhánh, mở nhiều văn phòng đại diện nhằm đa hàng hóa của họ vào thị trờng nớc ta. Trớc tình hình này công ty đã có những chính sách nhằm đa dạng hóa danh mục các mặt hàng kinh doanh, từng bớc nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng, đáp ứng những đòi hỏi khắt khe về chất lợng của ngời tiêu dùng, củng cố vị trí trên thị trờng và nhằm thu hút nhiều hơn nữa khách hàng về phía mình. Trong vài năm gần đây công ty đã chủ động tìm đến đặt quan hệ bạn hàng và tiến hành phân phối sản phẩm cho nhà sản xuất hàng hóa nớc ngoài có tên tuổi nh Sony, sharp, daewoo...

Qua biểu 3 ta thấy công ty chủ yếu mua hàng trong nớc. Hàng trong nớc chiếm tỷ trọng và doanh số mua rất cao. Năm 2001 chiếm 89.13% tỷ trọng trên tổng doanh số mua vào của toàn công ty. Mặc dù sang năm 2002 tỷ trọng có giảm xuống 0.37% nhng doanh số mua vào vẫn tăng lên số tiền là 3863867 nghìn đồng t- ơng ứng với tỷ lệ tăng 14.77%. Sang năm 2003 tỷ trọng tăng 0.26% tơng ứng với tỷ lệ tăng là 17.86%. Cụ thể :

- Công ty mua hàng từ rất nhiều nhà cung cấp khác nhau nhng công ty chiếm tỷ trọng lớn nhất là hãng Unilever. Riêng hãng này chiếm 10.32% tỷ trọng của toàn công ty. Và tỷ trọng của hãng này cũng tăng lên qua các năm. Năm 2002 tăng 0.71% về tỷ trọng tơng ứng với tỷ lệ tăng 23.18%. Sang năm 2003 tỷ trọng này tiếp tục tăng lên 0.26% tung ứng với tỷ lệ tăng là 40.32%. Cùng với tỷ lệ tăng của tổng trị giá hàng mua vào là 17.52% thì năm 2003 số tiền tăng lên so với năm 2002là 1504380 nghìn đồng.

- Ngoài hãng Unilever thì công ty LTTP Vissan và công ty đồ hộp Hạ Long cũng có tỷ trọng tăng qua các năm. Năm 2002 tỷ trọng mua vào của công ty Vissan tăng lên 0.42% tơng ứng với tỷ lệ tăng là 22.45% trong khi công ty đồ hộp Hạ Long thì tỷ trọng tăng lên 0.71% tơng ứng với tỷ lệ tăng lên là 26.13% so với năm 2001. Sang năm 2003 tỷ trọng này tăng lên lớn hơn so với sự tăng lên của năm trớc. Năm 2003 ở công ty Vissan tỷ trọng tăng 1.09% tơng ứng với tỷ lệ tăng là 35.46% còn ở công ty đồ hộp Hạ Long thì tỷ trọng tăng lên 0.98% với tỷ lệ tăng là 31.51%. Công ty đồ hộp Hạ Long có tỷ trọng tăng rất cao điều đó chứng tỏ các sản phẩm của công ty này đã đợc thị trờng của công ty bách hóa số 5 Nam Bộ chấp nhận. Công ty cần tập trung vào mặt hàng này để tận dụng tối đa u điểm mà mình có đợc.

- Các hàng khác công ty mua có tỷ lệ tăng, giảm qua các năm nh công ty bánh kẹo Kinh Đô công ty kinh khí Thăng Long, công ty TNHH Hng Thịnh và công ty TNHH Ladoda trong đó công ty TNHH Hng Thịnh có tỷ trọng thay đổi nhng biến động ít nhất. Và tỷ trọng tuy giảm nhng doanh thu lại tăng theo chiều hớng chung của sự tăng lên của tổng doanh thu mua vào của toàn công ty.

- Công ty dệt kim Đông xuân có doanh thu và tỷ trọng giảm qua các năm, tỷ trọng giảm dần qua các năm từ 2.83% năm 2001 còn 2.19% năm 2002 và 1.87% năm 2003 điều đó chứng tỏ mặt hàng của công ty đang dần mất khách hàng.

- Các công ty khác chiếm tỷ trọng khá lớn, lớn chiếm 39% năm 2001 và có xu hớng giảm dần xuống còn 35.87% năm 2003.

Đối với các mặt hàng mua từ nớc ngoài mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng trị giá hàng mua vào nhng cũng có xu hớng tăng. Tỷ trọng năm 2002 tăng lên 0.37% so với năm 2001 tơng ứng với tỷ lệ tăng là 19.17%. Mặc dù năm 2003 tỷ trọng có

giảm xuống 0.26% nhng tỷ lệ doanh số mua vào vẫn tăng lên 14.80%. Trong đó hàng mua từ Thái Lan chiếm tỷ trọng nhiều nhất và tăng giảm qua các năm. Năm 2002 tỷ trọng giảm xuống 0.04% nhng tỷ lệ mua vào lại tăng lên 13.37%. Sang năm 2003 tỷ trọng này tăng lên 0.18% tơng ứng với tỷ lệ tăng 24.59%. Các công ty khác đều có tỷ lệ mua vào tăng giảm qua các năm chứng tỏ nhu cầu về các mặt hàng ngoại không ổn định và không có nhiều tiềm năng do thời đại khoa học công nghệ phát triển, mặt hàng thay thế nhiều, các doanh nghiệp sản xuất trong nớc đã đổi mới công nghệ, chú trọng đến nâng cao chất lợng, mẫu mã, chủng loại đáp ứng ngày càng đầy đủ nhu cầu ngời dân, ngời tiêu dùng đã chú ý đến hàng trong nớc .

Nhìn chung công ty đã có những biện pháp đúng đắn trong việc lựa chọn các nguồn hàng cung ứng vừa đảm bảo duy trì và phát triển các mặt hàng truyền thống, đảm bảo sự đều đặn trong hoạt động kinh doanh của công ty vừa đa dạng hóa danh mục mặt hàng, tận dụng triệt để các nguồn hàng có mặt trên thị trờng, cố gắng đáp ứng ngày càng tốt hun nhu cầu của ngời tiêu dùng.

Một phần của tài liệu Công tác quản trị mua hàng (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w