Thẩmđịnh các biện pháp bảo đảm tiền vay

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư của VPBank (Trang 32 - 34)

II. Khái quát về công tác thẩmđịnh dự án đầu t tại ngân hàng

2.2.4. Thẩmđịnh các biện pháp bảo đảm tiền vay

Để tránh những tổn thất xảy ra do khách hàng không trả đợc nợ nh đã cam kết, một trong những quy định mà ngân hàng đa ra đối với khách hàng muốn vay vốn là phải có tài sản đảm bảo. Tài sản dùng để đảm bảo cho khoản vay có thể là tài sản thuộc sở hữu của ngời vay, của bên thứ 3 bảo lãnh hoặc là tài sản hình thành từ chính nguồn vốn vay của ngân hàng. Tài sản đảm bảo chính là nguồn trả nợ thứ 2 khi thu nhập từ hoạt động của dự án không đảm bảo để trả nợ. Tài sản đảm bảo cần đợc đánh giá 1 cách chính xác làm cơ sở xác

định hạn mức tín dụng và đảm bảo khả năng phát mại tài sản khi cần thiết. Nội dung thẩm định tài sản đảm bảo bao gồm

* Thẩm định về tính pháp lý của tài sản đảm bảo

Tài sản đảm bảo tín dụng trớc hết phải có đầy đủ các điều kiện do pháp luật quy định, nghĩa là tài sản đó phải:

+Thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ngời vay hay ngời bảo lãnh + Không có tranh chấp tại thời điểm ký hợp đồng

+ Đợc phép giao dịch theo quy định của pháp luật

Nếu tài sản đảm bảo là các chứng từ có giá cần phải có xác nhận của cơ quan phát hành về nguồn gốc và giá trị của chứng từ

Cụ thể trong phần này cán bộ thẩm định cần

- Kiểm tra tính đầy đủ về mặt số lợng các loại giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp đối với tài sản của ngời đem cầm cố, thế chấp (nh: sổ đỏ chứng minh quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất, giấy đăng ký xe ô tô ), ngoài ra… cán bộ thẩm định cũng cần thêm khảo thêm những thông tin khác nhằm xác định rõ ràng vấn đề quyền sở hữu của ngời vay

- Tìm hiểu các nguồn thông tin từ các cơ quan có thẩm quyền nh phòng tài nguyên môi trờng, sở địa chính, uỷ ban nhân dân địa phơng, toà án, cơ quan đăng ký giao dịch đảm bảo hay từ các phơng tiện thông tin đại chúng khác… nhằm xác định tài sản hiện không có tranh chấp

- Kiểm tra, đối chiếu xem tài sản đảm bảo có thuộc danh mục những tài sản đảm bảo bị ngân hàng hạn chế hay cấm cho phép giao dịch không

* Thẩm định tính dễ chuyển nhợng của tài sản

Tài sản đảm bảo phải là các tài sản có thể chuyển nhợng đợc trên thị tr- ờng. Những tài sản không đợc chấp nhận làm tài sản đảm bảo tín dụng là các loại tài sản ứ đọng, kém phẩm chất, các loại hàng hoá đặc chủng dễ bị phá huỷ do tác động của môi trờng, thời gian Cán bộ tín dụng cần có trách nhiệm… khảo sát, nghiên cứu kỹ lỡng trên thị trờng về các loại hàng hoá mà doanh nghiệp dùng làm tài sản đảm bảo để kết luận về tính dễ tiêu thụ của hàng hóa

Trong trờng hợp cán bộ tín dụng không có khả năng đánh giá về các vấn đề trên thì phải báo cáo lại cho trởng phòng xem xét báo cáo tổng giám đốc có hớng xử lý tuyệt đối cho vay trong khi cha có khả năng đánh giá về tính năng tác dụng và tính dễ tiêu thụ của hàng hoá

* Thẩm định giá trị tài sản đảm bảo: công việc này do các nhân viên

phòng thẩm định tài sản đảm bảo trực tiếp đảm nhiệm

Hạn mức cho vay là 1 tỷ lệ phần trăm nhất định tính trên giá trị tài sản đảm bảo, đợc ngân hàng quy định tuỳ theo tính chất rủi ro của dự án nhằm đảm bảo nguyên tắc giá trị tài sản thế chấp phải lớn hơn số tiền xin vay

Lu ý: đối với tài sản hình thành từ vốn vay, ngời vay phải cam kết dùng toàn

bộ giá trị công trình đầu t mới bao gồm toàn bộ nhà xởng, văn phòng, kho tàng, thiết bị máy móc để thế chấp cho ngân hàng. Trong tr… ờng hợp các công trình đầu t xây dựng mới, các nhà xởng, kho tàng, vật kiến trúc khác ch… a hình thành trên thực tế hoặc đang xây dựng dở dang thì việc xác định giá trị tài sản này phải dựa vào luận chứng kinh tế kỹ thuật hoặc báo cáo kinh tế kỹ thuật và tổng dự toán đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư của VPBank (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w