Cơ cấu vốn tự huy động

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Công Thương Hà Tây (Trang 35 - 37)

3. Các khoản đầu tư 28.424 7 00.0 28

2.2.2. Cơ cấu vốn tự huy động

Bảng 2.3: Kết cấu nguồn tự huy động qua các năm

Đơn vị: triệu đồng chỉ tiêu giá trịnăm 2005% giá trịnăm 2006% giá trịnăm 2007% Tổng vốn tự huy

động 422057 100 532745 100 717924 100 1. tiền gửi tổ chức

kinh tế 192409 45.6 203418 38.2 335183 46.7 2. tiền gửi tiết kiệm 217556 51.5 296725 55.7 378482 52.7 3.phát hành công cụ

nợ 12092 2.9 32602 6.1 4259 0.6

0 200000 400000 600000 800000 năm 2005 năm 2006 năm 2007 biểu 2.2 Tổng vốn tự huy động 1. tiền gửi tổ chức kinh tế 2. tiền gửi tiết kiệm

3.phát hành công cụ nợ

Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ có thể thấy lượng vốn tự huy động năm 2005 mới chỉ là 422057 trđ thì đến năm 2006, đã tăng lên 532745 trđ, tăng 26% so với năm 2005. năm 2007 đạt 717924 trđ, tăng 34% so với 2006 và tăng 70% so với 2005.

Chiếm tỷ trọng lớn nhất vẫn là nguồn tiết kiệm dân cư. Tiền gửi tiết kiệm tăng dần qua các năm với tốc độ tăng ổn định, tạo điều kiện cho ngân hang có thể sử dụng vốn một cách chủ động và mang lại hiệu quả cao. Nhưng đây cũng là nuồn rất nhạy cảm chị ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: lãi suất, sự biến động của nền kinh tế,.. nên chi nhánh cần có kế hoạch sử dụng hợp lý để không làm ảnh hưởng xấu đến kết quảkinh doanh.

Tiền gửi tổ chức kinh tế cũng tăng lên nhanh chóng, nếu năm 2005 nguồn tiền gửi tổ chức kinh tế đạt 192409 trđ chiếm 45,6% tổng nguồn tự huy động thì đến năm 2007, sau 2năm con số đã lên đến335.183 triệu đồng tăng 74,2% so với 2005, chiếm tỷ trọng 46,7% nguồn tự huy động.

Xuất phát từ nhu cầu tín dụng, NHCT Hà tây đã cho phát hành các công cụ nợ là các loại kỳ phiếu, trái phiếu, tín phiếu, CCTG trong cả 3

năm, kết quả thu được : năm 2005 là 12092 trđ, năm 2006 tăng lên 32602 trđ tăng xấp xỉ 3 lần so với 2005, chiếm 6,11% tổng vốn tự huy động, sang đến 2007 đã giảm xuống xhỉ còn 4.259 triệu giảm 86,9% so với 2006.

Điều này không thể hiện được chất lượng hay hiệu quả cókhả quan hay không mà phụ thuộc vào thời gian và nhu cầu sử dụng vốn của chi nhánh. Xét về dài hạn, đây là nguồn trung và dài hạn cần thiết để cân đối tỷ trọng giữa nguồn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Tuy nhiên, chi phí cho việc huy động vốn bằng phát hành các loại giấy nợ này cao hơn nhiều so với các hình thức khác nên sẽ làm cho chi phí đầu ra cao hơn tương ứng. Như vậy sẽ gây khó khăn cho ngân hang trong việc sử dụng và quay vòng vốn.

Để hiểu rõ hơn về sự biến động các loại tiền gửi, ta sẽ xem xét sự biến động của từng loại tiền gửi qua các năm

Đối với tổ chức kinh tế

Bảng 2.4: kết cấu nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế

Đơn vị: triệu đồng chỉ tiêu năm 2005 năm 2006 năm 2007

giá trị % giá trị % giá trị % Tổng tiền gửi tổ chức kinh tế 192409 100 203418 100 335183 100 1. không kỳ hạn 148708 77.29 158372 77.9 280037 83.5 2. dưới 12 tháng 3951 2.05 905 0.4 4650 1.4 3. từ 12 - 24 tháng 31986 16.62 9309 4.6 0 4. trên 24 tháng 0 0 0

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Công Thương Hà Tây (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w