III. Một số giải pháp và kiến nghị
1. Tình hình thực tế của các doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh liên quan đến ngoại tệ:
Hoạt động thơng mại quốc tế, đã hình thành và phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Thơng mại quốc tế phát triển đã tạo ra nhiều loại so sánh quốc tế mà tỷ giá hối đoái là công cụ quan trọng để thực hiện so sánh đó. Tỷ giá hối đoái, trong phần trớc chúng ta đã biết nó là quan hệ so sánh giữa tiền tệ của hai nớc khác nhau, là thớc đo sức mua đồng tiền nớc này so với đồng tiền nớc khác tại một thị trờng và tại một thời điểm nhất định. Tỷ giá hối đoái của một loại hàng hoá phụ thuộc vào các yếu tố sau: Tỷ giá hối đoái hình thành
bình quân trên thị truờng ngoại tệ trong nớc; Chính sách thuế quan; Quan hệ cung cầu về các loại hàng hoá trao đổi; Lạm phát…
Đồng thời, tỷ giá cũng ảnh hởng, tác động đến nhiều mặt, nhiều vấn đề của nền kinh tế xã hội. Nh ảnh hởng trực tiếp đến giá cả trong nớc và giá cả ở nớc ngoài của hàng hoá. Những nhà đầu cơ, những nhà kinh doanh (nhất là các công ty đa quốc gia), đặc biệt quan tâm đến cái gì sẽ xảy ra cho tỷ giá trong t- ơng lai. Các nhà kinh doanh cần dự đoán chính xác về tỷ giá, bởi vì những thay đổi trong tỷ giá tác động đến lợng cầu về hàng hoá của họ. Ví dụ sự giảm giá của đồng USD có thể làm cho sản phẩm của Mỹ rẻ hơn trên thị trờng nớc ngoài và sản phẩm của nớc ngoài đắt hơn trên thị trờng nớc Mỹ, do vậy tăng cầu đối với hàng hoá nớc Mỹ (Đây là chính sách “đồng đô la yếu”mà Mỹ đang sử dụng). Các công ty đa quốc gia dự tính đầu t ở nớc ngoài cũng rất quan tâm đến những biến động của tỷ giá. Nếu đồng tiền của nớc ngoài tăng giá, thì mọi chi phí cho một hoạt động của một nhà máy ở đây sẽ cao hơn và có thể không còn lãi nữa ..Chúng ta có thể hình dung dễ dàng hơn khi Unilever hay P&G…
là những công ty đa quốc gia có mặt tại Việt Nam rất sớm. Khi đầu t vào Việt Nam, Unilever phải bỏ ra nguyên tệ bằng USD để thiết lập nhà máy, nhập khẩu nguyên vật liệu cho sản xuất. Phần lớn sản phẩm sản xuất đều là sản phẩm tiêu dùng trên thị trờng Việt Nam, và đơng nhiên doanh thu là VND. Nếu nh đại bộ phận chi phí của Unilever phát sinh bằng USD, trong khi hầu nh doanh thu bằng VND thì Unilever phải đối mặt thờng xuyên với rủi ro tỷ giá. Bởi nếu USD lên giá so với VND thì chi phí sản xuất gia tăng tơng đối so với doanh thu. Chẳng hạn trớc đây tỷ giá 15000 VND/USD, chi phí là một triệu USD, tơng đơng mời lăm tỷ đồng, bây giờ tỷ giá tăng lên 16000 VND/USD, khi đó chi phí tăng lên thêm một tỷ nữa, sự gia tăng này trong chừng mực nào đó làm cho lợi nhuận của công ty giảm đi. Hay một ví dụ khác, đó là doanh nghiệp mà ta đã phân tích ở phần II, sự thay đổi trong tỷ giá cũng làm cho doanh nghiệp hoặc tăng thêm chi phí tài chính hoặc tăng thêm doanh thu hoạt động tài chính, điều này chắc chắn ảnh hởng đến kết quả cuối cùng
của doanh nghiệp. và thật là nghiêm trọng nếu nó làm đảo lộn kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Nói tóm lại, tỉ giá thay đổi đều ảnh hởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp (những doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng đồng ngoại tệ). Hơn thế nữa tỉ giá hối đoái rất dễ biến động, và cũng rất khó dự đoán. Chỉ cần một thay đổi trong các dự tính về mức giá cả, lạm phát, thuế quan, quota, năng suất, lao động, cầu vế xuất khẩu, cầu về nhập khẩu, cung ứng tiền thì tỉ giá dễ dàng biến đổi theo.