0
Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Thực trạng nợ quá hạn những năm gần đây ở Ngân hàng Công

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG CHO VAY TẠI VIETINBANK THANH HÓA (Trang 25 -28 )

phát triển Ngân hàng mới chỉ tham gia bảo lãnh trong nớc, nh bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Nhìn chung hoạt động này cha đợc phát triển ở chi nhánh. Số d bảo lãnh ở các năm 2001, 2002, 2003 lần lợt là 350, 172, 1068 (triệu đồng). Đây là những chỉ số khá khiêm tốn so với một số Ngân hàng khác khi thực hiện nghiệp vụ này.

2.3. Rủi ro cho vay tại Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá.

2.3.1. Thực trạng rủi ro cho vay.

2.3.1.1. Thực trạng nợ quá hạn những năm gần đây ở Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá. thơng Thanh Hoá.

Tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá những năm gần đây liên tục có những biến độ theo chiều hớng sâu.

Bảng 4: Thực trạng nợ quá hạn tại Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

1. NQH 4084 12178 7843

2. Tổng d nợ 289615 386336 526208

3. Tỷ trọng (1/2) 1,41% 3,15% 1,49%

Nguồn: Báo cáo tình hình huy động vốn và sử dụng vốn toàn tỉnh Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá

Qua bảng số liệu trên cho thấy tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá có những chuyển biến sâu tình hình nợ quá hạn đột nhiên tăng 8094 triệu đồng của năm 2002 so 2001 đây là chỉ số chứng tỏ năm hoạt động kinh doanh của ngân hàng là không tốt. Mặt tỷ trọng giữa NQH/Tổng d nợ của năm 2002 tăng 1,74%. So với năm 2001. Nói tóm lại tình hình xử lý nợ và

hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá ở năm 2002 gặp khó khăn và không hiệu quả

Qua một năm 2002 hoạt động kinh doanh và xử lý nợ quá hạn không hiệu quả tới năm 2003 Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá đã có những điều chỉnh nề quy chế pháp lý và một số điều chỉnh khác. Do đó năm 2003 đã đạt đ- ợc một số kết quả trong kinh doanh và xử lý nợ quá hạn kìm hãm sự gia tăng của nợ quá hạn. So với năm 2002 tỉ trọng nợ quá hạn giảm 1,66%. Đây là tỷ lệ đáng khích lệ trong công tác xử lý nợ và kìm hãm sự gia tăng lúc nợ quá hạn. So với năm 2002 thì năm 2003 số nợ quá hạn đã giảm 4335 triệu đồng.

Tuy năm 2003 đã đạt đợc một số hiệu quả trong việc xử lý nợ quá hạn và kìm hãm sự gia tăng của nó. Nhng tỷ lệ NQH vẫn còn cao hơn so với năm 2001 là 0,08% và về số tuyệt đối là 3759 (triệu đồng). Đây là một điều đáng lo ngại trong công tác xử lý NQH của chi nhánh vì vậy trong công tác quản trị kinh doanh của mình Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá phải luôn quan tâm tới công tác xử lý NQH sao cho có hiệu quả nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và hạn chế rủi ro trong kinh doanh của chi nhánh.

Bảng 5: Thực trạng NQH tại Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá phân tích theo thời hạn tín dụng.

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu NQH phân theo thời hạn tín dụng

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng NQH 4084 100 12178 100 7843 100

Ngân hàng 1325 32 9529 78 78 36

TDH 2759 68 2649 22 22 64

Nguồn: Báo cáo tình hình huy động vốn và sử dụng vốn toàn tỉnh Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá

Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá liên tục biến động qua các năm. Nợ qua hạn ngắn hạn năm 2001 chiếm 32% tổng NQH thì tới năm 2002 tăng đột biết chiếm tới 78% tổng

NQH tăng 8204 (triệu đồng). So với năm trớc, tơng đơng với tỷ lệ đó thì tình hình nợ quá hạn của những khoản cho vay trung hài hạn đã đợc xử lý tốt do đó tỷ lệ nợ quá hạn của TDH giảm mạnh từ 68% còn 22% giảm 46% tức là 110 (triệu đồng).

Tiếp sau đó tình hình xử lý NQH của năm 2003, lại là năm không thành công với những khoản nợ TD hạn do đó NQH TD hạn tăng một cách chóng mặt từ 22% lên tới 64% tăng 42% tức là tăng khoảng 2384 (triệu đồng). Đây là điều lao động cho những khoản vay TDH cần phải có những điều chỉnh trong hoạt động kinh doanh khi cho vay TDH, để không có thêm những món vay sau:

Bên cạnh đó thì trong năm 2003 tình hình xử lý NQH ngắn hạn đã đạt đ- ợc một số kết quả khó quan trọng việc xử lý NQH và kìm hãm gia tăng NQH ngắn hạn do đó trong năm 2003 tỷ lệ NQH ngắn hạn của Ngân hàng Công th- ơng -Thanh Hoá giảm còn 36%, giảm 42% tức là 6719 (triệu đồng) so với năm 2003.

Qua phân tích bản số liệu trên ta thấy tình hình xử lý nợ quá hạn và việc kìm hãm những khoản nợ mới chuyển sang NQH của NHCT - Thanh Hoá cha đợc tốt. Cả trong khâu xử lý và trong hoạt động kinh doanh vẫn còn để cho tình trạng NQH phát sinh nhng đợc năm 2003 tình trạng này đã đợc Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá chú trọng xem xét nên các khoản NQH có phầm giảm nhẹ so với năm trớc đó. Đây là kết quả mà Ngân hàng cần phát huy hơn nữa trong hoạt động kinh doanh cũng nh trong công tác xử lý NQH của những năm tiếp theo.

Bảng 6: Thực trạng nợ quá hạn tại Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá phân tích theo khả năng thu hồi

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1. Tổng d nợ QH 4084 100 12178 100 7843 100 2. NQH dới 6 tháng 1058 25 8327 68 462 6 3. NQH từ 6 - 12 tháng 269 7 1202 10 2349 30 4. NQH trên 12 tháng 2759 58 2649 22 5033 64

Nguồn: Báo cáo tình hình huy động vốn và sử dụng vốn toàn tỉnh Ngân hàng Công thơng - Thanh Hoá

Qua bảng số liệu này ta thấy tình hình nợ quá hạn trên 125 (nợ khó đòi) của NHCT - TH chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nợ quá hạn trong hai năm 2001, 2003 tỷ lệ này chiếm 68% và 67%, tổng NQH của ngân hàng. Riêng có năm 2002 tỷ lệ nó khó đòi có giảm so với hai năm tỷ lệ này là 22%. Tuy năm 2002 NHCT - TH đã giảm đợc đáng kể tỷ lệ nợ khó đòi so với năm 2001 là 46%. Nhng do quá trình quản lý nợ và xử lý nợ trong quá trình kinh doanh năm 2003 tỷ lệ này lại tăng 42% so với năm 2002 tức là tăng 2384 (triệu đồng). Đây là điều cảnh báo cho công tác xử lý nợ và quản lý các món vay của chi nhánh cần phải có những biện pháp phi hợp với điều kiện, môi trờng nhằm hạn chế bớt tỷ lệ nợ khó đòi trong các năm kế tiếp.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG CHO VAY TẠI VIETINBANK THANH HÓA (Trang 25 -28 )

×