I: các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thơng mạ
2. Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thơng mại 1 Hoạt động huy động vốn
2.1.1.3. Nguồn đi vay và các nghiệp vụ đi vay của Ngân hàng thơng mạ
2.1.1.1. Nguồn vốn chủ sở hữu
Để bắt đầu hoạt động của Ngân hàng chủ Ngân hàng phải có một lợng vốn nhất định.
• Nguồn vốn hình thành ban đầu: tuỳ theo tính chất của mỗi Ngân hàng mà nguồn vốn hình thành vốn ban đầu khác nhau: do ngân sách nhà nớc cấp ,do các bên liên doanh đóng góp, hoặc vốn thuộc sở hữu t nhân • Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động: nguồn từ lợi nhuận, phát
hành thêm cổ phần,góp thêm cấp thêm. • Các quỹ
2.1.1.2. nguồn tiền gửi
• Tiền gửi thanh toán: là tiền của các doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vào Ngân hàng để nhờ Ngân hàng giữ hộ, thanh toán.
• Tiền gửi có kì hạn của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội:nhiều khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội sẽ đợc chi trả sau một thời gian xác định.
• Tiền gửi tiết kiệm của dân c: các tầng lớp dân c đều có các khoản thu nhập tạm thời cha sử dụng. Trong điều kiện có khả năng tiếp cận với Ngân hàng, họ đều có thể gửu tài khoản nhằm thực hiện các mục tiêu bảo toàn và sinh lời với các tài khoản.
• Tiền gửi của các Ngân hàng khác
2.1.1.3. Nguồn đi vay và các nghiệp vụ đi vay của Ngân hàng thơng mại mại
Nguồn tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của Ngân hàng thơng mại tuy nhiên, khi cần Ngân hàng thơng mại thờng vay mợn thêm.
• Vay Ngân hàng nhà nớc ( vay Ngân hàng trung ơng): đây là các khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả. Trong trờng hợp thiếu hụt dự trữ (dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh toán), Ngân hàng thơng mại thờng vay Ngân hàng nhà nớc.
• Vay các tổ chức tín dụng khác: Đây là nguồn Ngân hàng vay mợn lẫn nhau và vay của các tổ chức tín dụng khác trên thị trờng liên Ngân hàng.
• Vay trên thị trờng vốn: nh phát hành các giấy nợ
• Các nguồn khác: nguồn uỷ thác, nguồn trong thanh toán