TÍNH TOÁN BỂ KHỬ TRÙNG

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sản xuất bột giấy của công ty Nông Công Nghiệp TNHH Tam Hiệp, xã Long Thành, huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh công suất 250m3 ngày.đêm (Trang 81 - 84)

III. TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH

10. TÍNH TOÁN BỂ KHỬ TRÙNG

- Lượng Clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải được tính theo công thức: (Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp, tính toán thiết kế công trình – Lâm Minh Triết).

Trong đó: + Q: lưu lượng tính toán của nước thải, Q = 10,42 (m3/h).

+ a: liều lượng Clo hoạt tính trong Clo lấy theo điều 6.20.3 – TCXD – 51 – 84, nước thải sau xử lý sinh học hoàn toàn, a = 3.

- Vậy lượng Clo dùng cho 1 ngày: 0,9 (kg/ngày) = 27 (kg/tháng).

- Dung tích bình Clo: V = m/P = 27/1,47 = 18,36 (l) Trong đó: + P là trọng lượng riêng của Clo  Tính toán máng trộn:

- Để xáo trộn nước thải với Clo, chọn máng trộn vách ngăn có lỗ để tính toán thiết kế. Thời gian xáo trộn trong vòng 1 ÷ 2 phút. Máng gồm 3 ngăn với các lỗ có d = 20 ÷ 100 (mm) (xử lý nước thải đô thị và công nghiệp, tính toán thiết kế công trình – Lâm Minh Triết).

 Chọn d = 30 mm

- Chọn chiều rộng máng: B = 0,5 (m)

- Khoảng cách giữa các vách ngăn: l = 1,5*B = 1,5*0,5 = 0,75 (m)

- Chiều dài tổng cộng của máng trộn với 2 ngăn có lỗ: L = 3*l +2*δ = 3*0,75 + 2*0,2 = 2,65 (m)

- Chọn thời gian xáo trộn là 2 phút.

- Thời gian lưu lại trong máng trộn được tính bởi công thức:

 Chọn H1 = 0,3 m

- Số hàng lỗ theo chiều đứng: + Có: H1 = 2d*(nd -1) + d Vậy:

- Số lỗ theo chiều ngang: + Có: B = 2d*(nn -1) + 2d

Vậy:

- Chiều cao lớp nước trước vách ngăn thứ 2: H2 = H1 + h = 0,3 +0,13 = 0,43 (m)

Trong đó: h là tổn thất áp lực qua các lỗ của vách ngăn thứ 2.

Trong đó: + v: tốc độ chuyển động của nước qua lỗ. Chọn v = 1(m/s)

+ µ: hệ số lưu lượng. Chọn µ = 0,62 (Xử lý nước thải đo thị và công nghiệp, tính toán thiết kế công trình – Lâm Minh Triết)

- Chiều cao xây dựng: H = H2 + Hbv = 0,43 + 0,17 = 0,6m Bảng 5.11: Các thông số thiết kế và kích thước bể khử trùng

TT Thông số Đơn vị Giá trị

1 Chiều rộng máng m 0,5

2 Chiều dài bể m 2,65

3 Chiều cao bể m 0,6

4 Số lỗ theo chiều đứng lỗ 6

5 Số lỗ theo chiều ngang lỗ 8

6 Đường kính lỗ mm 30

7 Thời gian xáo trộn phút 2

8 Chiều cao lớp nước trước vách ngăn thứ nhất m 0,3 9 Chiều cao lớp nước trước vách ngăn thứ 2 m 0,43 11. Ngăn chứa bùn

- Ngăn chứa bùn bao gồm hai ngăn: ngăn chứa bùn tuần hoàn và ngăn chứa bùn dư. Lưu lượng bùn đến ngăn chứa bùn tuần hoàn là 55 m3/ngày và lượng bùn sinh ra từ bể phản ứng xoáy hình trụ kết hợp bể lắng đứng là 126,27 kg/ngày , lượng bùn chảy tràn sang ngăn chứa bùn dư là 5,5 m3/ngày. Thời gian lưu tại ngăn chứa bùn tuần hoàn là 10 phút và thời gian lưu tại ngăn chứa bùn dư là 2 ngày.

Vậy lượng bùn sinh ra là: 55 + 126,27 = 181,27 (kg/ngày)

- Thể tích ngăn chứa bùn tuần hoàn

V1 = = 1,26 (m3)

- Thể tích ngăn chứa bùn dư

V2 = 5,5 *2 = 11 (m3)

- Kích thước ngăn chứa bùn tuần hoàn L * B * H = 3 * 0,6 * 1,2 m

- Kích thước ngăn chứa bùn dư L * B * H = 3 * 2,4 * 1,2 m

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sản xuất bột giấy của công ty Nông Công Nghiệp TNHH Tam Hiệp, xã Long Thành, huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh công suất 250m3 ngày.đêm (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w