Các doanh nghiệp trong ngành

Một phần của tài liệu Chiến lược Kinh doanh của Tổng công ty Sành sứ thuỷ tinh (Trang 34 - 35)

* Trong nớc: với Tổng Công ty Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp đối thủ cạnh tranh chính trong ngành chủ yếu là cạnh tranh về mặt hàng sành sứ song mức độ không quá nguy hiểm. Sản phẩm sành sứ của các đối thủ cạnh tranh trong nớc chủ yếu đợc sản xuất với quy mô vừa và nhỏ, đợc sản xuất thủ công, máy móc thiết bị hạn chế về công nghệ, các cơ sở sản xuất phân tán, mức độ tập trung lớn chỉ là các làng nghề (làng nghề Bát Tràng...). Ngành sành sứ chỉ có một số ít các công ty đầu ngành có quy mô lớn, do đó ngành sành sứ là ngành hợp nhất. Đặc trng của ngành hợp nhất là giá cả chủ yếu đợc hoạch định bởi các công ty đầu đàn. Do đó, ở trong nớc sức ép từ các đối thủ cạnh tranh cùng ngành

Với mặt hàng thủy tinh các doanh nghiệp có sản phẩm cạnh tranh nh Công ty thủy tinh Thái Bình, Công ty bóng đèn Đông á... song chuẩn bị đợc tiếp nhận vào Tổng Công ty.

* Nớc ngoài: Đây mới là sức ép đáng kể đối với Tổng Công ty về cả hai mặt hàng sành sứ và thủy tinh.

Trên thị trờng Việt Nam có thể kể đến sản phẩm sành sứ của các doanh nghiệp Trung Quốc, Thái Lan, Malaixia (bát đĩa, gốm sứ, mỹ nghệ...). Sản phẩm của các doanh nghiệp này luôn thu hút đợc sự chú ý của khách hàng với các u thế về giá rẻ, chủng loại mẫu mã phong phú. Đặc biệt là các sản phẩm sành sứ của Trung Quốc, Đài Loan luôn có u thế này.

Với mặt hàng thủy tinh, sức ép lớn nhất đối với Tổng Công ty là mặt hàng thủy tinh nhập khẩu từ Thái Lan, Hàn Quốc, EU... Với chiến lợc là nhấn mạnh sự khác biệt hóa, sản phẩm thủy tinh nhập khẩu từ các nớc này luôn có chất lợng cao, kiểu dáng độc đáo và bên cạnh đó là phơng thức phục vụ khách hàng và các dịch vụ sau bán hàng luôn đợc ngời tiêu dùng đánh giá cao.

Một phần của tài liệu Chiến lược Kinh doanh của Tổng công ty Sành sứ thuỷ tinh (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w