Một số đặc điểm chủ yếu có ảnh hởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Điện tử Đống Đa (Trang 42 - 53)

tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty

1. Đặc điểm về mặt hàng sản xuất kinh doanh .

Ngày nay cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật và công nghệ điện tử, lĩnh vực điện tử gia dụng nói chung và TV nói riêng đang ngày càng đổi mới, tiện dụng, hiện đại và rất hiệu quả, mang nhièu nét đặc thù riêng. Tuy vậy nền kinh tế nớc ta còn nghèo nàn, khoa học kỹ thuật cha phát triển cho nên nguyên vật liệu (chủ yếu là bộ linh kiện của TV) đều phải nhập ngoài. 20.356 0.756 208.905 18.841 304.537 25.612 0 50 100 150 200 250 300 350 1999 2000 2001 Doanh thu Lợi nhuận

Công ty Điện Tử Đống Đa cũng không ngoại lệ, Công ty phải nhập nguyên vật liệu từ ba nguồn cung cấp chủ yếu đó là Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc.

Việc cạnh tranh mặt hàng TV trên thị trờng ngày càng lớn về quy mô và chất lợng, đòi hỏi Công ty cần phải đầu t đúng đắn, luôn có sự thay đổi thích hợp nhằm tạo sức mạnh trên thơng trờng, chiến thắng đối thủ cạnh tranh.

+TV là sản phẩm mang tính tổ hợp của nhiều loại linh kiện, vật liệu khác nhau không những về chủng loại, kiểu dáng mà còn về chất lợng. Do đó để sản xuất và lắp ráp TV theo dạng IKD hay SKD đòi hỏi doanh nghiệp phải có một quy trình công nghệ thích hợp, đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ tốt và phải có trình độ kỹ thuật cao thì mới đảm bảo cho chất lợng sản phẩm của Công ty trên thị trờng.

+TV thuộc nhóm hàng hoá có giá trị cao. Với thu nhập dân c thấp nh ở Việt Nam , tốc độ tăng trởng kinh tế cao, trình độ dân trí cũng ngày một tăng, nhu cầu của nhân dân ngày càng lớn song phân bố không đều giữa thành thị và nông thôn. Việc mua sắm, tiêu dùng bị chi phối bởi nhiều ảnh hởng khách quan có tính thời vụ, vùng lãnh thổ và khả năng phủ sóng của đài truyền hình, do đó Công ty cần phải có các chính sách phù hợp trong việc lựa chọn đối tợng, khách hàng của mình, phải phân đoạn thị trờng, sử dụng có hiệu quả các phơng thức phân phối thì mới có thể chiếm lĩnh đợc thị trờng.

+TV là mặt hàng có giá trị sử dụng lâu dài (tuổi thọ cao, độ bền lớn) đặc biệt đối với những TV sử dụng công nghệ, kỹ thuật mới. Vì vậy sẽ làm giảm mức tiêu dùng của khách hàng theo thời gian. Do đó, đòi hỏi Công ty phải kịp thời nắm bắt xu thế phát triển của nhu cầu khách hàng, khơi dậy nhu cầu của khách hàng tạo ra những nhu cầu mới của thị trờng, thuận lợi cho công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty đồng thời thực hiện tốt chế độ bảo hành làm cho khách hàng yên tâm hơn khi mua hàng của Công ty.

2. Đặc điểm về công nghệ và quy trình sản xuất sản phẩm: 2.1. Về công nghệ sản xuất:

Sản phẩm TV là mặt hàng đòi hỏi công nghệ sản xuất tiên tiến, dây chuyền sản xuất hiện đại. Công ty đã nhập một số máy móc thiết bị, dây chuyền lắp ráp cận đại của Nhật Bản, Hàn Quốc đạt sản lợng 75000 sản phẩm cả năm. Các dây chuyền đợc thiết kế hoạt động điều khiển theo dạng logic có thể lập trình đợc, muốn thay đổi hoạt động của dây chuyền để thay đổi chủng loại sản phẩm chỉ việc lập trình và xử lý qua bộ vi mạch trung tâm.

Trong công nghệ lắp ráp thiết bị điện tử, đo kiểm là một khâu quan trọng. Giá trị thiết bị đo kiểm chiếm tới 50% tổng giá trị thiết bị đầu t. Việc sử dụng thiết bị đo kiểm, kiểm tra từng công đoạn lắp ráp cho phép hầu hết các TV đợc lắp ráp ở Công ty đều đảm bảo về chất lợng.

Hiện tại Công ty có dây chuyền lắp ráp TV chính là CKD, SKD và từ năm 1996 Công ty đã tiến hành lắp ráp TV theo dạng IKD.

- SKD: Sản phẩm lắp ráp từ 100% chi tiết ngoại nhập, trong đó có một số mảng đã lắp sẵn (Semi Kock – down).

- CKD: Sản phẩm lắp từ 100% chi tiết ngoại nhập là các linh kiện rời (Complete- Kock – down)

- IKD: Sản phẩm lắp ráp từ bộ linh kiện ngoại nhập và có những chi tiết đ- ợc sản xuất trong nớc đạt tối thiểu 10% giá trị CIF bộ linh kiện nhập khẩu (In complete- Kock – down).

Sơ đồ: Công nghệ lắp ráp TV (7) (6) (1) (8) (2) (9) (3) (10) (4) (11) (5) (12) (13) Từ (1) đến (5): Do phân xởng CKD thực hiện. Từ (6) đến (13): Do phân xởng SKD

Sản phẩm của Công ty Điện Tử Đống Đa đợc sản xuất hàng loạt và có khối lợng lớn. Việc sản xuất đợc thực hiện ở các phân xởng có nhiệm vụ khác nhau. KCS tiến

hành kiểm tra cân chỉnh bo

Sửa chữa bo

Cầm chân linh kiện vào

vị trí của bo Lắp ráp máy Chuẩn bị mảng rời Sửa chữa mạch Chuẩn bị vỏ TV Chuẩn bị đèn hình Thành phẩm Đóng hộp Kiểm tra đóng dấu chất lợng đóng nắp hậu Chạy và nung nóng máy Cân chỉnh máy Chuẩn bị linh kiện rời Hàn chân linh kiện KCS kiểm tra việc cầm chân linhkiện

Phân xởng sản xuất chính CKD: Nguyên liệu chính ở đây là các linh kiện rời, nhập ngoại do vật t của Công ty cung cấp và phân xởng có nhiệm vụ lắp ráp thành các mảnh, sau đó đa tiếp sang phân xởng SKD.

Phân xởng sản xuất chính SKD: nhập các mảng (bộ linh kiện từ phân xởng SKD) và của các loại vật t khác nh đèn hình, vỏ TV... từ kho vật t của Công ty, sau đó lắp ráp, kiểm tra và hoàn chỉnh thành phẩm nhập kho.

Quy trình tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty là theo dây truyền mang tính chất phục vụ đồng bộ. Công ty phải căn cứ vào nhu cầu tiêu thụ trên thị trờng và định mức nhập khẩu nhà nớc cho phép để đề ra kế hoạch sản xuất. Phòng xuất nhập khẩu chuyển bị hồ sơ để Công ty ký hợp đồng nhập khẩu và làm thủ tục mở tín dụng (L/C) tại ngân hàng. Từ khi mở L/C đến nay hàng về mất 2 đến 3 tháng. Do vốn vay nhiều mà lại vay bằng ngoại tệ (USD,yên), thời gian vay tơng đối dài, tỷ giá hối đoái lại không ổn định nên khi hàng (các bộ phận chi tiết của tivi về đến) Công ty phải hoàn tất các thủ tục một cách nhanh chóng để tiến hành hoạt động sản xuất. Thời gian hoàn thành một lô hàng thành phẩm phải mất 1 đến 2 tháng, sau đó mới đem tiêu thụ. Do chu kỳ sản xuất kéo dài mà vốn phần lớn lại là vốn vay còn phải trả nợ ngân hàng, nên vai trò công tác tiêu thụ sản phẩm phải đạt kết quả cao thì mới có thể thu hồi vốn nhanh chóng, bù đắp các chi phí và thu đuợc lãi.

ở nớc ta, từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, đời sống nhân dân ngày càng đợc nâng cao, nhu cầu cải thiện đời sống tinh thần cùng với sự hoàn thiện về các thông tin kinh tế văn hoá xã hội... ngày một cao thì TV là loại phơng tiện có khả năng đáp ứng những nhu cầu đó, do đó thị trờng TV sẽ rất sôi động và là một thị trờng có nhu cầu lớn. Theo báo cáo của Bộ văn hoá thông tin –Cục truyền thanh –Phát thanh- Truyền hình tốc độ phát triển về nhu cầu tivi ở nớc ta trong những năm qua có thể thấy qua bảng sau:

Biểu: Mức tiêu dùng TV Chỉ tiêu Đơn vị 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Dân số Tr ngời 66,23 67,8 69,4 71 72,56 74 74,8 76,5 Số TV Tr chiếc 0,8 1,4 2,5 3,3 4,2 5,2 6,3 7,2 Mức BQ Số Ng/ TV 83 48 28 22 17 15 11 10 Nguồn: Tổng cục thống kê- 2000

Nh vậy nhu cầu hàng tiêu dùng TV ngày một tăng, phản ánh ở mức tiêu dùng bình quân giảm xuống 10 ngời / 1TV năm 2001 so với năm 1994 là 83 ng- ời/ 1TV.

Tuy nhiên nhu cầu tiêu dùng còn quá thấp so với các nớc khác trên thế giới.

Chẳng hạn ở Hàn Quốc chỉ là 1,48 ngời/ 1TV, ở Nhật 1,6 ngời/ 1TV. Điều này cũng phản ánh mức thu nhập dân c từng nớc, ở nớc ta cùng với sự tăng tr- ởng cao về kinh tế, nhu cầu TV cũng sẽ ngày một tăng lên. Theo dự báo của Tổng cục Thống kê thì nhu cầu về TV từ nay đến năm 2005 trung bình tăng khoảng 0,9-1 triệu chiếc/năm. Nh vậy có thể khẳng định rằng thị trờng TV ở n- ớc ta có một tiềm năng tơng đối lớn. Đây là một thuận lợi lớn cho Công ty đầu t phát triển, mở rộng sản xuất xây dựng kế hoạch tăng cờng công tác tiêu thụ TV trong những năm tới.

Tuy nhiên nhu cầu về TV ở thị trờng nớc ta phân bố không đều, giữa nông thôn và thành thị còn có sự cách biệt xa. Điều này có thể thấy rõ trong bảng sau:

Biểu cơ cấu tiêu dùng TV trên 100 hộ dân c

TV màu TV đen trắng Tổng số

Nông thôn 3,2 12,2 15,4

Thành thị 33,3 17,6 50.9

Nông thôn : TV màu : 3,2 TV đen trắng : 12,2 Tổng số : 15,4 Thành thị : TV màu : 33,3 TV đen trắng : 17,6 Tổng số : 50,9

Nh vậy mật độ TV ở thành thị cao hơn rất nhiều so với nông thôn, hiện tại thị trờng tiêu thụ vẫn tập trung chủ yếu ở các thành phố, thị xã ( khoảng 90%). Thị trờng ở nông thôn đang còn nhỏ bé, song mấy năm gần đây đã có tốc độ tăng trởng cao, trong tơng lai các vùng nông thôn, vùng xa sẽ là một tiềm năng lớn cho thị trờng TV phát triển. Mặt khác nhu cầu TV ở thành phố đã dần trở nên bão hoà, do đó phơng hớng cần đặt ra cho công tác tiêu thụ sản phẩm của VIETTRONICS Đống Đa là hớng tới thị trờng các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa.

Đồng thời cũng có thể thấy rõ cơ cấu tiêu dùng ở nông thôn và thành thị đối với TV cũng rất khác nhau, ở nông thôn chủ yếu sử dụng TV đen trắng (chiếm 80% ) trong khi đó ở thành thị TV đen trắng chỉ chiếm 34%. Vì vậy khi

3.2 12.2 12.2 15.4 50.9 33.3 17.6

đời sống của nhân dân vùng nông thôn ngày một tăng lên, nhu cầu thay thế TV đen trắng bằng TV màu sẽ tăng lên nhanh chóng. Do đó việc đầu t vào sản xuất nhiều mặt hàng TV màu có chất lợng tốt, giá cả phù hợp sẽ là cơ hội cho Công ty chiếm lĩnh thị trờng này.

Một đặc điểm nữa của thị trờng TV ở Việt Nam, đó là nhu cầu TV thay đổi theo mùa, vụ không đồng đều về mặt thời gian. Tại các thành phố, thị trấn mức thu nhập dân c khá ổn định nên việc mua sắm TV thờng xuyên hơn, còn ở nông thôn quá trình mua sắm của nông dân phụ thuộc rất nhiều vào kết quả sản xuất nông nghiệp nh mùa màng, chăn nuôi của họ, thông thờng việc mua sắm này xảy ra vào cuối mùa, vụ. Ngoài ra, ngời Việt Nam nói chung có thói quen mua sắm vào các dịp lễ, Tết, đặc biệt là trớc Tết Nguyên Đán hay các sự kiện thể thao lớn trong nớc và quốc tế.

Ngày nay, ở nớc ta, thị trờng TV rất phong phú và đa dạng về kiểu dáng, đời sản xuất, nhãn, mác... của rất nhiều Công ty danh tiếng với các chức năng ngày càng hoàn thiện và hiện đại hơn. Tâm lý chung của ngời Việt Nam là chuộng đồ ngoại, thích sang trọng song lại thích giá rẻ. Nhu cầu về TV cũng đ- ợc phân hạng theo mức thu nhập của dân c. Tại thành phố, số những ngời có thu nhập cao thì a chuộng sản phẩm của các Công ty danh tiếng nh SONY, JVC, PANASONIC ...

Ngợc lại đối với những ngời có thu nhập thấp cũng mong muốn tìm đợc loại TV có chức năng tơng tự, chất lợng tơng đối tốt mà giá cả rẻ hơn nhiều, vì vậy các sản phẩm TV của Hàn Quốc nh SAMSUNG, DAEWOO, GOLDSTAR cũng rất đợc a chuộng, sản xuất TV của Viettronics Đống Đa cũng nằm trong thị trờng này do đó Công ty hoàn toàn có khả năng chiếm lĩnh thị trờng theo ph- ơng thức giảm lợi nhuận đơn vị và tăng số lợng sản phẩm tiêu thụ.

Bên cạnh nhu cầu về mức giá và chất lợng còn có nhu cầu về kích cỡ giữa các loại TV.Phổ biến hiện nay có các cỡ 14 inch, 16 inch, 20 inch, ngoài ra còn có các loại TV cỡ lớn 23, 29, 31 inch... song chủ yếu trong dân c là loại 14 inch (chiếm 80-90%) các TV cỡ lớn chủ yếu đợc sử dụng cho các tập thể, các nhà máy, công ty, dịch vụ công cộng...

ở nớc ta, cũng có những thời điểm rộ lên nhu cầu sử dụng TV second - hand, độ bền tơng đối, giá lại rẻ. Do mặt hàng này chủ yếu sử dụng một hệ màu NTSC 3,58 mà nớc ta không sử dụng, việc chuyển hệ màu bằng thủ công không đem lại chất lợng cao, vì vậy thị trờng đã nhanh chóng suy tàn. Đồng thời, chính phủ ta kiểm soát chặt chẽ hơn hàng nhập khẩu đối với các loại TV

second- hand nên đã kiểm soát đợc khá tốt những loại mặt hàng này, giúp cho các nhà sản xuất trong nớc có nhiều thuận lợi hơn trong công tác tiêu thụ sản phẩm.

3. Thực trạng thị tr ờng TV Việt Nam.

*Quy mô, cơ cấu và sự thay đổi nhu cầu của thị trờng Việt Nam.

Ngày nay, TV đợc coi là một mặt hàng tiêu dùng phổ biến, gần nh là một mặt hàng đảm bảo nhu cầu thiết yếu trong gia đình. Tổng số TV hiện nay có ở các gia đình tại Việt Nam là khoảng 10,7 triệu chiếc. Trong khi đó cả nớc Việt Nam có hơn 17 triệu hộ gia đình, mỗi hộ cần ít nhất một chiếc TV, nh vậy thị trờng TV là thị trờng có tiềm năng lớn. Theo số liệu của Viện Điện tử tin học Việt Nam từ nay đến năm 2005 nớc ta cần trung bình mỗi năm là 1 triệu chiếc TV, chi phí về mặt hàng điện tử mỗi năm là 300 triệu USD.

Số lợng TV đợc mua chịu ảnh hởng rất lớn bởi thu nhập của nhân dân. Thu nhập quyết định đến chủng loại, số lợng TV sẽ đợc mua. Cùng với sự phát triển về kinh tế, khoa học kỹ thuật và sự tác động về tâm lý trong tiêu dùng, trong những năm tới các loại TV có chất lợng tốt sẽ đợc tiêu dùng nhiều hơn.

*Thực trạng tình hình cung ứng trên thị tr ờng.

Nguồn nhập khẩu: Hiện nay số lợng TV nhập khẩu chiếm khoảng 20 - 25 % số lợng TV cung ứng trên thị trờng. Trong năm tới Nhà nớc đang tăng cờng kiểm soát nhập khẩu TV nguyên chiếc. Do vậy, nguồn TV nguyên chiếc sẽ giảm, nhng sắp tới Việt Nam sẽ hết hạn trong hiệp định chung về thuế quan CEPT và hội nhập chung vào khu vực thì chính phủ rất khó có thể kiểm soát TV nhập nguyên chiếc nh hiện nay, nh vậy nguồn này tăng hay giảm phụ thuộc rất lớn vào sự cạnh tranh của các hãng lắp ráp tại Việt Nam với TV nguyên chiếc nhập ngoại và thị hiếu ngời tiêu dùng

Biểu: Kim ngạch nhập khẩu chung của TV.

Đơn vị : USD

Năm Tổng số Sản phẩm

hoàn chỉnh Tỷ trọng (%) Linh kiện Tỷ trọng (%)

1995 59.926,8 27.387 45,7 35.539,8 54,3 1996 80.153,6 35.843 44,7 44.311,6 55,3 1997 90.172,8 39.876 44,2 50.296,8 55,8 1998 99.190,08 43.863 44,1 55.362,48 55,9 1999 100.336,37 39.477,24 39,3 60.859,13 60,7 2000 101.814,33 36.555,65 35,9 65.258,638 64,1 2001 102.020,5 32.455,7 31,8 69.564,8 68,2

Có thể thấy xu hớng nhập linh kiện về lắp ráp tăng trong khi nhập nguyên chiếc đang giảm đặc biệt trong 3 năm gần đây. Nhìn chung, cung về sản phẩm TV luôn vợt cầu do tồn tại quá nhiều cơ sở lắp ráp và tình trạng nhập khẩu không kiểm soát đợc từ con đờng tiểu ngạch.

-Nguồn lắp ráp trong nớc: Đứng trớc nhu cầu to lớn về TV nhiều doanh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Điện tử Đống Đa (Trang 42 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w