heơ thống, caăn chú ý phòng ngừa những thay đoơi bât ngờ, cạ pH lăn sự quá tại.
Các yêu tô ạnh hưởng đên quá trình phađn hụy kỵ khí:
Đeơ duy trì sự oơn định cụa quá trình xử lý kỵ khí, phại duy trì được tráng thái cađn baỉng đoơng cụa quá trình theo 4 pha đã neđu tređn. Muôn vaơy trong beơ xử lý phại đạm bạo các yêu tô sau:
VAƠT CHÂT HƯU CƠ
PROTEINS HYDROCARBON LIPIDS
ACID AMIN / ĐƯỜNGACID BÉO ACID BÉO ACETATE / H2 CH4 / CO2 Thụy phađn Acid hóa Acetic hóa Methane hóa Vi khuaơn lipolytic, proteolytic và cellulytic Vi khuaơn leđn men
Vi khuaơn táo khí H2 Vi khuaơn methane hóa
GIAI ĐỐN VAƠT CHÂT LỐI VI
• Nhieơt đoơ
Nhieơt đoơ là yêu tô đieău tiêt cường đoơ cụa quá trình, caăn duy trì trong khoạng 30÷350C. Nhieơt đoơ tôi ưu cho quá trình này là 350C.
• pH
pH tôi ưu cho quá trình dao đoơng trong phám vi rât hép, từ 6,5 đên 7,5. Sự sai leơch khỏi khoạng này đeău khođng tôt cho pha methane hóa.
• Chât dinh dưỡng
Caăn đụ chât dinh dưỡng theo tỷ leơ COD:N:P = (400÷1000):7:1 đeơ vi sinh vaơt phát trieơn tôt, nêu thiêu thì boơ sung theđm. Trong nước thại sinh hốt thường có chứa các chât dinh dưỡng này neđn khi kêt hợp xử lý nước thại sạn xuât và nước thại sinh hốt thì khođng caăn boơ sung theđm các nguyeđn tô dinh dưỡng.
• Đoơ kieăm
Đoơ kieăm tôi ưu caăn duy trì trong beơ là 1500÷3000 mg CaCO3/l đeơ táo khạ naíng đeơm tôt cho dung dịch, ngaín cạn sự giạm pH dưới mức trung tính.
• Muôi (Na+, K+, Ca2+)
Pha methane hóa và acid hóa lipid đeău bị ức chê khi đoơ maịn vượt quá 0,2 M NaCl. Sự thụy phađn protein trong cá cũng bị ức chê ở mức 20 g/l NaCl.
IC50 = 4700÷7600 mg/l. • Lipid
Đađy là các hợp chât rât khó bị phađn hụy bởi vi sinh vaơt. Nó táo màng tređn VSV làm giạm sự hâp thú các chât vào beđn trong. Ngoài ra còn kéo bùn noơi leđn beă maịt, giạm hieơu quạ cụa quá trình chuyeơn đoơi methane.
Đôi với LCFA, IC50 = 500÷1250 mg/l. • Kim lối naịng
Moơt sô kim lối naịng (Cu, Ni, Zn…) rât đoơc, đaịc bieơt là khi chúng toăn tái ở dáng hòa tan. IC50 = 10÷75 mg Cu2+ tan/l. Trong heơ thống xử lý kỵ khí, kim lối naịng thường được lối bỏ nhờ kêt tụa cùng với carbonate và sulfide.
Ngoài ra caăn đạm bạo khođng chứa các hóa chât đoơc, khođng có hàm lượng quá mức các hợp chât hữu cơ khác.
3.4.2.3b Beơ UASB
3.4.2.3b Beơ UASB
Nước thại được đưa trực tiêp vào dưới đáy beơ và được phađn phối đoăng đeău ở đó, sau đó chạy ngược leđn xuyeđn qua lớp bùn sinh hĩc hát nhỏ (bođng bùn) và các chât baơn hữu cơ được tieđu thú ở đó .
Các bĩt khí međtan và cacbonic noơi leđn tređn được thu baỉng các chúp khí đeơ daơn ra khỏi beơ.
Nước thại tiêp theo đó sẽ dieên ra sự phađn tách 2 pha lỏng và raĩn . Pha lỏng được dăơn ra khỏi beơ , còn pha raĩn thì hoàn lưu lái lớp bođng bùn .
Sự táo thành và duy trì các hát bùn là vođ cùng quan trĩng khi vaơn hành beơ UASB.