1. Công ty
Thứ nhất : Tăng cờng hơn nữa sự quản lí và chỉ đạo của công ty đối với Xí nghiệp trong việc hoạch định và xây dựng chiến lợc kinh doanh.
Thứ hai : Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đủ vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh đợc diễn ra liên tục và bình thờng trong mọi điều kiện đồng thời đáp ứng nhu cầu về vốn trong công tác đầu t đổi mới dây chuyền thiết bị.
2. Cơ quan quản lí nhà nớc
Thứ nhất : Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật của Nhà nớc. Xây dựng và ban hành luật cạnh tranh, chống độc quyền nhằm tạo ra một sân chơi bình đẳng và thông thoáng cho các doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh.
Thứ hai : Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có các hợp đồng lớn, dự án có tính khả thi cao, đầu t đổi mới công nghệ khi vay vốn từ các ngân hàng.
Thứ ba : Tăng cờng công tác quản lí thị trờng, chống buôn lậu, gian lân thơng mại, làm hàng giả, hàng nhái kiểm soát chặt chẽ hàng hoá xuất nhập khẩu nhằm… ổn định sản xuất trong nớc.
Thứ t : Tăng cờng thông tin hai chiều giữa cơ quan quản lí Nhà nớc với các doanh nghiệp thành phần. Thờng xuyên cung cấp cho các doanh nghiệp các thông tin cập nhật về tình hình thị trờng, đặc biệt là thị trờng thế giới.
Thứ năm : Cục sở hữu trí tuệ cần có những biện pháp hữu hiệu trong việc bảo vệ bản quyền về nhãn hiệu, kiểu dáng, bao bì của sản phẩm cho các doanh nghiệp.
Thứ sáu : Có chính sách u đãi và khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lí chất lợng ISO 9000 và SA 8000.
Thứ bảy : Cần có chính sách bảo hộ có chọn lọc, có thời gian đối với một số sản phẩm nhằm ổn định và phát triển sản xuất trong nớc.
Thứ tám : Trong thời gian tới khi cam kết AFTA có hiệu lực và tiến tới gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO. Nhà nớc cần có những biện pháp thích hợp để cảnh báo trớc cho các doanh nghiệp những thuận lợi và thách thức khi thực hiện các cam kết này để doanh nghiệp có thể chủ động và ứng phó với mọi tình huống có thể xảy ra.
Nh vậy, khi nền kinh tế nớc ta chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc đã đặt các doanh nghiệp nớc ta vào thế phải năng động hơn, phải đổi mới và có các chiến lợc phát triển lâu dài. Vì một lẽ, trong môi trờng cạnh tranh biến động, diễn biến phức tạp và nhiều rủi ro thì sức ép cạnh tranh đối với doanh nghiệp là rất lớn. Để tồn tại trong môi trờng cạnh tranh và có thể phát huy lợi thế của doanh nghiệp là những vấn đề luôn đợc quan tâm hàng đầu của mỗi doanh nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì khâu tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển. Tiêu thụ sản phẩm là quá trình hoạt động của doanh nghiệp làm cho sản phẩm trở thành hàng hoá trên thị trờng. Sản phẩm đó phải đợc ngời tiêu dùng chấp nhận, không chỉ một lần mà nhiều lần,không phải nhất thời mà mãi mãi. Điều quan trọng hơn nữa là doanh nghiệp vừa làm sao vừa thực hiện tốt khâu tiêu thụ sản phẩm vừa phải đảm bảo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không ngừng mở rộng.
Do vai trò quan trọng của không tiêu thụ sản phẩm, đối với các doanh nghiệp nói chung và Xí nghiệp 22 nói riêng, việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm luôn đợc đặt lên hàng đầu bởi vì công việc này sẽ đánh giá đợc kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp, quyết định tới sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Vậy doanh nghiệp phải sử dụng những giải pháp nào để tiến hành công tác tiêu thụ sản phẩm cho thật tốt và đem lại hiệu quả cao, chính vì những lý do trên em đã chọn đề tài:” ”.Không thể nói rằng các biện… pháp trên là đầy đủ để giúp Xí nghiệp đẩy mạnh hơn nữa công tác tiêu thụ sản phẩm, Xí nghiệp có thể thực hiện kết hợp đồng thời với nhiều biện pháp khác nh về nhân sự, về tài chính, về mạng lới phân phối …
Qua thời gian thực tập tại Xí nghệp 22 và bằng những kiến thức tiếp thu đ- ợc,em đã mạnh dạn phân tích, đánh giá tình hình thực tế về công tác tiêu thụ sản phẩm hiện tại của công ty và cũng xin đề xuất một số ý kiến của mình mong mỏi góp phần nhỏ bé vào hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp 22.
Do trình độ và thời gian có hạn nên bài báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót, vậy em rất mong đợc sự chỉ bảo của các thầy cô và sự góp ý của các bạn đồng nghiệp.
Em xin chân thành cám ơn sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo hớng dẫn, sự giúp đỡ của các cô chú các bác trong xí nghiệp đã giúp em hoàn thành tốt chuyên đề này.
Tài liệu tham khảo
[1] Giáo trình Marketing thơng mại, TS Nguyễn Xuân Quang, Nhà xuất bản Thống kê, năm 1999.
[2] Giáo trình Quản trị Doanh nghiệp thơng mại, TS Nguyễn Xuân Quang, TS Nguyễn Thừa Lộc, Nhà xuất bản Thống kê, năm 1999.
[3] Giáo trình Quản trị Doanh nghiệp thơng mại, PGS.PTS Hoàng Minh Đờng, PTS Nguyễn Thừa Lộc, Nhà xuất bản Thống kê, năm 1998.
[4] Giáo trình Kinh tế thơng mại, PGS.TS Đặng Đình Đào, PGS.TS Hoàng Đức Thân, Nhà xuất bản Thống kê, năm 2001.
[5] Giáo trình Kinh tế thơng mại, PGS.PTS Nguyễn Duy Bột, PGS.PTS Đặng Đình Đào, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 1997.
[6] Giáo trình Quản trị hoạt động thơng mại của doanh nghiệp công nghiệp, PGS.PTS Nguyễn Kế Tuấn, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 1996.
[7] Quản trị bán hàng - Sales management, James.M. Comer, Nhà xuất bản Thống kê.
[8] Marketing căn bản – Marketing Essentials, Phillip Kotler
[9] Marketing lí luận và nghệ thuật kinh doanh, GS Vũ Đình Bách, TS Lơng Xuân Quì.
[10] Nghệ thuật bán hàng, Phạm Cao Tùng, Nhà xuất bản Đồng tháp, năm 1990.
[11] Xúc tiến bán hàng trong kinh doanh thơng mại, TS Nguyễn Thị Xuân H- ơng, Nhà xuất bản Thống kê, năm 2001.
[12] Phân tích Báo cáo tài chính và Hoạt động kinh doanh, PTS Nguyễn Văn Công, Nhà xuất bản Thống kê, năm 1999.
[13] Phân tích hoạt động kinh doanh, Phạm Văn Đợc, Đặng Kim Cơng, Nhà xuất bản Thống kê, năm 1999.
[14] Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở Việt nam, PGS.PTS Phạm Ngọc Kiểm, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, năm 2001.