Chiều dài kho đợc tính theo công thức: Lk =
F Vz
Trong đó:
Lk: Chiều dài kho
Vz: Lợng vật liệu dự trữ trong 7 ngày F: Diện tích mặt cắt ngang của kho. Kho chứa 2 loại vật liệu là đá dăm và cát.
+ Đối với cát: Vz = 888 (m3) Lc = 5 , 40 888 = 21,9 (m) Chọn Lc=24 (m) + Đối với đá: Vz = 1623 (m3) Lđ = 5 , 40 1623 = 40,1 (m) Chọn Lđ= 42 (m)
Tổng chiều dài kho là:
L = Lcát + Lđá = 24 +42 = 66 (m)
Lấy chiều dài kho L = 66 m theo môđun kiến trúc và ngăn thành 11khoang: 4 khoang cát và 7 khoang đá.
4. Tính phơng tiện vận chuyển cốt liệu về nhà máy.
4.1. Đá dăm mua ở Kiện Khê - Hà Nam, đợc vận chuyển bằng ô tô chuyên dụng 8 tấn có đặc tính kỹ thuật sau.
Trọng tải: 8 tấn
Công suất động cơ: 150 mã lực. Tải trọng: 7,2 tấn.
Cự ly vận chuyển: 60 km
Khối lợng đá dùng cho một ngày là 306,43 tấn, Vậy số chuyến cần thiết trong một ngày là
2, , 7 43 , 306 = 42,56 chuyến. Lấy tròn 43 chuyến, ô tô đi với tốc độ 50km/giờ.
Chu kỳ chuyển động của xe: T = T1 + T2 Trong đó:
T1 =
50
60ì2 = 2,4 giờ
T2: Thời gian bốc lên đổ xuống, T2 = 15 phút = 0,25 giờ ⇒T = 2,4 + 0,25 = 2,65 giờ
Phơng tiện vận chuyển chỉ làm 1 ca: 8 giờ Vậy số chuyến ô tô chở trong một ngày là: N = 2,865 = 3,02 chuyến Số ôtô cần để chở đá là: 02 , 3 43 = 14,24 chiếc Nh vậy số xe cần thiết để vận chuyển đá là 15 xe, Chọn 16 xe trong đó 15 xe chở còn 1 xe dự trữ.
4.2. Cát mua ở sông Lô, vận chuyển từ bến phà đen với quãng đờng khoảng 20 km, cát đợc vận chuyển bằng ôtô ben 8 tấn có đặc tính kỹ thuật giống nh xe chở đá.
Với quãng đờng vận chuyển là 20km thì chu kỳ chuyển động của xe khoảng 1 giờ.
Vậy một xe có số chuyến chở trong một ngày là 7 chuyến, khối lợng cát dùng trong một ngày là 214,60 tấn.
Số chuyến cần thiết trong một ngày là: 2 , 7 60 , 214 = 29,8 chuyến/ngày Lấy tròn 30 chuyến Do đó số xe cần thiết để vận chuyển cát là : 02 , 3 30 = 9,93 xe Ta chọn 11 xe trong đó 10 xe chở còn 1 xe để dự trữ.
5. Tính chọn băng tải cấp liệu.
5.1. Băng tải dới dãy bunke tiếp nhận
Nh trên đã tính mỗi ngày cần 73 chuyến xe để chở cát và đá về nhà máy.
Vậy số lợng vật liệu về trong một ngày là: 73.8.0,9 = 525,6 tấn Trong đó:
73 là số chuyến trong ngày
8 là khối lợng vật liệu chứa trong một thùng xe. 0,9 là hệ số sử dụng thùng xe.
Vì xe tải chỉ làm việc một ca do đó năng suất cần dỡ tải là: Q =
8 6 ,
525 = 65,7 (T/h).
0 v C 045 , 0 3600 Q B γ ì ì ì ì = Trong đó
Q: Năng suất vận chuyển, Q = 65,7 (T/h)
C: Hệ số kể đến sự giảm diện tích mặt cắt ngang của dòng vật liệu khi vận chuyển nghiêng, α0 = 0 ; C = 1
v : Vận tốc của băng tải, ở đây chọn vận tốc vận chuyển đá và cát của băng tải 1m/s.
γ0: Khối lợng thể tích của vật liệu, lấy khối lợng trung bình của cát và đá, γ0 = 1,5 kg/m3 Thay số vào ta có: B = 5 , 1 1 1 045 , 0 3600 7 , 65 ì ì ì ì = 0,52(m)
Chọn chiều rộng băng tải là B = 600 mm 5.2.Tính Bunke trung gian .
Tại vị trí cuối của trạm tiếp nhận đặt bunke trung gian để tiếp nhận cốt liệu từ băng tải ngang chuyển sang băng tải nghiêng
để vận chuyển lên mặt đất. H = 20,45 5 , 1 − . tg600 = 1m.
5.3. Tính băng tải nghiêng vận chuyển cốt liệu từ bunke trung gian lên mặt đất
Chiều cao mà băng tải cần vận chuyển lên bunke trung gian thứ hai đặt trên mặt đất để chuyển lên kho cốt liệu là:
H = 3,9 + 1 + 0,8 = 4,8 (m)
0,8 là khoảng cách từ đáy Bunke số 4 xuống mặt đất.
1500
1500
10
00
Chọn góc nghiêng của băng tải so với phơng ngang là 15O. Ta có chiều dài băng tải là:
L = 0 15 sin H = 259 , 0 8 , 4 = 18,5 (m) ⇒ Ln = L. cos15O = 18,5ì0,966 = 17,9 (m) Chiều rộng băng tải.
Vì công suất yêu cầu của băng tải này cũng bằng công suất yêu cầu của băng tải ngang nên ta chọn chiều rộng của băng tải B = 600 mm 5.4. Tính băng tải nghiêng vận chuyển cốt liệu từ bunke trung gian lên kho cốt liệu.
Chiều cao mà băng tải cần vận chuyển từ bunke trung gian lên kho cốt liệu là
H = 9,5 m. Chọn góc nghiêng của băng tải so với phơng ngang là 15O Chiều dài của băng tải.
L = 0 15 sin H = 259 , 0 5 , 9 = 36,7 (m) Ln = L . cos150 = 36,7ì0,966 = 35,4 m Chiều rộng của băng tải.
Vì yêu cầu của công suất băng tải này cũng bằng công suất yêu cầu của băng tải ngang nên ta chọn chiều rộng của băng tải B = 600 mm 5.5. Tính băng tải phân phối cốt liệu trên kho.
Băng tải này chạy dọc theo kho có chiều dài là L = 66 m. Chiều rộng băng tải chọn là B = 600mm, vì công suất của nó cũng bằng công suất yêu cầu của băng tải nghiêng.
Chiều dài băng tải: Ln = 50 – 2 = 48 m
5.6. Tính băng tải ngang lấy cốt liệu ở hành lang ngầm dới kho cốt liệu.
Băng tải này chạy dọc suốt kho tiếp nhận cốt liệu, để tiếp giáp với băng tải nghiêng vận chuyển cốt liệu lên trạm trộn thì chiều dài băng tải phải thêm 1m nữa.
Vậy chiều dài băng tải là: 51m
Chọn băng tải có chiều rộng là B = 600mm
II.2. phân xởng chế tạo hỗn hợp bêtông
II.2.1. Kế hoạch sản xuất các loại bêtông.
Sản phẩm Năm Ngày Ca Giờ
Bêtông mác 200# 24.000 80 40 5 Bêtông mác 300# 24.000 80 40 5 Bêtông mác 400# 24.000 80 40 5 Bêtông mác 500# 24.000 80 40 5 Mác 200# 24240 80,8 40,4 5,05 Mác 300# 24240 80,8 40,4 5,05
Sau hao hụt (hao hụt 1%)
Mác 400# 24240 80,8 40,4 5,05
Mác 500# 24240 80,8 40,4 5,05
II.2.2. Công nghệ chế tạo hỗn hợp bêtông.
Phân xởng trộn bê tông có vai trò quyết định đến chất lợng của hỗn hợp bê tông và các tính chất công nghệ cần thiết khi tạo hình. Việc chế tạo hỗn hợp bê tông ở phân xởng trộn bao gồm các công đoạn sau:
- Chuẩn bị nguyên vật liệu: Vận chuyển cốt liệu từ kho cốt liệu xi măng từ kho xi lô, nớc từ bể lên các bunke dự trữ đặt trên lầu trộn. - Định lợng các vật liệu thành phần: Việc định lợng đợc tiến hành với độ chính xác cần thiết đảm bảo các tính chất của hỗn hợp bê tông theo đúng yêu cầu của cấp phối đã thiết kế. Cụ thể là đối với nớc và xi măng sai số không vợt quá 1%, với cốt liệu sai không vợt quá
2%, ở đây là dùng cân tự động.
- Trộn các nguyên vật liệu thành phần để tạo thành hỗn hợp bê tông, mục đích của việc trộn hỗn hợp bê tông là đảm bảo sự đồng nhất của hỗn hợp bê tông, tức là phải đảm bảo sao cho trong toàn bộ hỗn hợp bê tông phải có cấp phối giống nhau, có đợc sự đồng đều của các cấu tử, bề mặt của tất cả các hạt cốt liệu phải đợc phủ một lớp xi măng với chiều dày đồng đều… Muốn vậy, các phần tử trong hỗn hợp bê tông khi nhào nhào trộn phải thực hiện chuyển động nhiều lần theo những quỹ đạo khác nhau, cắt chéo nhau.
Để trộn hỗn hợp bêtông ngời ta sử dụng nhiều cách trộn khác nhau: Trộn theo kiểu tự do và trộn cỡng bức.
Do đặc tính của máy trộn cỡng bức có nhiều u điểm vợt trộ nên ta chọn máy trộn cỡng bức để trộn hỗn hợp bêtông. Các trạm trộn bêtông thờng đợc bố trí theo sơ đồ một bậc hoặc hai bậc.
+ Trạm trộn bêtông theo sơ đồ một bậc: Các thiết bị đợc đặt trong nhà kín, vật liệu ban đầu chỉ nâng lên bunke trung gian có một lần. Các bunke trung gian này đặt ở tầng hai của trạm trộn. Từ đó vật liệu chuyển động xuống dới nhờ trọng lực. Theo sơ đồ này, thiết bị bố trí gọn và cho phép cơ giới hóa toàn bộ quá trình sản xuất nhng độ cao của nhà lớn từ 20-30m. Trạm xây dựng theo sơ đồ một bậc hoàn thiện hơn, chiếm ít mặt diện tích, đảm bảo năng suất lớn.
+ Trạm trộn bêtông theo sơ đồ hai bậc: Thờng bố trí các thiết bị thành từng nhóm. ở nhóm một bao gồm các bunke trung gian, cân và bunke chứa vật liệu đã cân. ở nhóm hai gồm máy trộn, cân nớc và bunke phân phối hỗn hợp bêtông.
Trong sơ đồ này vật liệu đợc đa lên hai lần: Lần thứ nhất nâng lên các bunke trung gian cao từ 8-10m, lần thứ hai bằng cần nâng đa vào thiết bị nạp lên máy trộn ở độ cao không lớn lắm.
*Nhận xét: Qua phân tích nh trên, ta quyết định chọn trạm trộn bêtông theo sơ đồ một bậc, sử dụg máy trộn cỡng bức. Với u điểm của loại máy này so với máy trộn tự do là thời gian trộn ngắn do đó có năng suất cao, hỗn hợp bêtông đông đều và có chất lợng tốt.
Việc chọn trạm trộn theo sơ đồ một bậc sẽ phù hợp với công suất thực tế của nhà máy.
- Vận chuyển hỗn hợp bê tông đến khu vực tạo hình: Dùng hệ thống xe goòng để vận chuyển.
Sơ đồ dây chuyền công nghệ của trạm trộn
Xi măng Bơm khí nén Vít xoắn ruột gà Bunke chứa Định lợng Cốt liệu (đá, cát) Băng tải
Phễu quay (phân phối cốt liệu) Bunke chứa
Định lợng
Nớc
Qua sơ đồ nguyên lý hoạt động trạm trộn ta thấy:
Cốt liệu đợc vận chuyển từ kho cốt liệu qua băng tải lên lầu trộn. Cốt liệu (đá và cát) đợc vận chuyển trực tiếp vào phễu quay. Nhờ hệ thống phễu quay các loại cốt liệu khác nhau đợc đa tới các bunke chứa khác nhau. Sau đó cát và đá đợc định lợng và xả vào các bunke trung gian để xả vào máy trộn.
Ximăng đợc vận chuyển lên trạm trộn băng bơm khí lén qua hệ thống lọc bụi, ximăng đợc đa tới các bunke nhờ vít xoắn ruột gà. Từ các bunke, ximăng đợc định lợng và đa tới bunke trung gian rồi xả vào máy trộn.
Nớc đợc vận chuyển lên trạm trộn nhờ hệ thống máy bơm. Sau đó đợc định lợng và đa trực tiếp vào máy trộn cùng với vật liệu ở bunke trung gian.
II.2.3. Tính toán công nghệ và lựa chọn trang thiết bị cho phân x- ởng trộn.