Ký tự kiểm tra lỗi ( Error check character)

Một phần của tài liệu Luận văn viễn thông Mã thông tin trong công nghệ DSC (Trang 37 - 42)

XXX I 2 II III 2 IV V 3

9. Ký tự kiểm tra lỗi ( Error check character)

ECC là ký tự đợc phát ra sau cùng, ký tự này đợc sử dụng để kiểm tra toàn bộ cuộc gọi, tìm ra những lỗi mà không thể phát hiện ra bằng mã phát hiện lỗi 10 bíts.

Để xác định những lỗi này đợc tiến hành bằng phép cộng Modul - 2 các bít trong chuỗi ký tự nhận đợc.

Các ký tự kiểm tra lỗi đợc phát đi 2 lần, một lần ở vị trí DX và một lần ở vị trí RX. Một ký tự kiểm tra lỗi thu đợc mà không phù hợp với các ký tự thông tin thu đ- ợc thì sẽ bị loại bỏ.

Đ 1.3 Khái quát thủ tục khai thác thiết bị DSC.

Trong kỹ thuật DSC sử dụng mã thông tin là mã 10 bit phát hiện sai và nó chỉ sử dụng 7 bit thông tin lên mã hoá đợc 128 tổ hợp. Việc dùng các tổ hợp từ 00 – 99 mã hoá cho các con số tơng ứng với trọng số và các tổ hợp từ 100 – 127 là các mã dịch vụ. Nh đã trình bày các mã dịch vụ này có ý nghĩa phụ thuộc vào bản thân và vị trí trong cuộc gọi nó đợc mã hoá ứng với từng trờng hợp và đợc lu sẵn trong thiết bị. Khi khai thác ngời sử dụng chỉ việc chọn. Ngoài ra việc truy cập các dữ liệu từ bàn phím vào thiết bị chỉ hoàn toàn là các con số. Do vậy các con số đa vào rất ít nên đòi hỏi có độ chính xác cao.

Do đặc tính là có độ chính xác cao nên thiết bị thông tin gọi chọn số DSC là một thiết bị cơ bản cho mục đích cấp cứu, khẩn cấp và an toàn. Ngoài ra nó chỉ dùng để gọi bắt liên lạc.

1.3.1: Thủ tục báo động và gọi cấp cứu:

Một thông tin cấp cứu bao gồm 3 giai đoạn: - Báo động cấp cứu.

- Gọi cấp cứu. - Bức điện cấp cứu.

Đối với thiết bị DSC giai đoạn báo động cấp cứu và gọi cấp cứu đều đợc tổ hợp trong máy và phát cùng một lúc đợc gọi là loan báo cấp cứu.

Nội dung của một loan báo cấp cứu bằng DSC bao gồm: - Tín hiệu báo động cấp cứu.

- Số nhận dạng ID của tàu bị nạn. - Vị trí của tàu bị nạn.

- Thời gian bị nạn. - Tính chất bị nạn.

Tín hiệu cấp cứu bằng DSC phát đi từ một trạm di động gặp nạn sẽ đợc thu bởi tất cả các thiết bị của đài tàu hay đài bờ trong phạm vi tần số đợc dùng.

Thiết bị DSC có khả năng phát cuộc gọi cấp cứu trên ít nhất một tần số loan báo cấp cứu.

Các thông tin cần thiết đợc tự động nhập vào hoặc bằng nhân công. Nếu trờng hợp thông tin và về vị trí của tàu bị nạn không đợc truy cập hoặc không đợc xác định thì thiết bị tự động phát đi chuỗi 10 con số 9 liên tiếp. Các đài khi nhận đợc thông tin nh vậy sẽ hiểu rằng cuộc gọi đó không có thông tin về vị trí bị nạn.

Nếu trờng hợp thông tin về thời gian tàu bị nạn không đợc truy cập thì thiết bị sẽ tự động phát đi 4 con số 8 liên tiếp trong mục thời gian.

Trong cuộc gọi cấp cứu DSC có 2 kiểu gọi:

1.3.1.1 Cuộc gọi cấp cứu “ tức thời “ bằng DSC.

Kiểu gọi này áp dụng trong trờng hợp khai thác viên không có thời gian chuẩn bị điện cấp cứu mà chỉ việc ấn vào núm Distress. Một số thông tin quan trọng của cuộc gọi cáp cứu đã đợc tự động cập nhật trong thiết bị DSC và sẽ tự động phát đi trên tần số cấp cứu của các băng tần MF, HF. Trong dải VHF chỉ sử dụng tần số 156,525 MHz (kênh 70) là duy nhất.

Nội dung của cuộc gọi bao gồm những thông tin sau: - Format: Distress

- Self Identification (của tàu phát cấp cứu). - Position (đợc cập nhật trong máy).

- Time (đợc cập nhật trong máy). - Natural.

- Telecomand: Tellephone

Một cuộc gọi nh vậy nếu không có đài nào báo nhận bằng DSC nó sẽ phát lại cuộc gọi cấp cứu đó sau khoảng thời gian từ 3,5 đến 4,5 phút trên cùng tần số cấp cứu đó và sẽ phát liên tục nh vậy 5 lần. Nếu vẫn không có đài nào báo nhận mà thiết bị đang làm việc trên dải MF, HF nó sẽ chuyển các tần số khác trong cùng dải MF, HF và nhắc lại điện mỗi lần cách nhau 3,5 đến 4,5 phút.

1.3.1.2- Cuộc gọi cấp cứu trong trờng hợp có thời gian chuẩn bị bức điện cấpcứu. cứu.

Trong trờng hợp có đủ thời gian để khai thác viên chuẩn bị bức điện gọi cấp cứu thì khai thác viên phải truy cập một số thông tin quan trọng của một cuộc gọi cấp cứu nh sau:

- Vị trí bị nạn. - Thời gian bị nạn.

(Các thông tin về vị trí và thời gian sẽ không cần phải truy cập nếu thiết bị DSC đã đợc tự động truy cập các thông tin này).

- Tính chất bị nạn.

- Phơng thức thông tin tiếp theo. - Tần số thông tin tiếp theo. - Số ID của tàu bị nạn.

Các thiết bị DSC phải có khả năng duy trì chế độ trực canh cấp cứu liên tục 24/24 giờ trên tất cả các tần số gọi cấp cứu bằng DSC.

Tất cả các đài khi nhận đợc điện cấp cứu sẽ phải ngay lập tức ngừng tất cả các phát xạ có khả năng gây can nhiễu tới các cuộc gọi cấp cứu đó và sẽ phải liên tục trực canh cho đến khi thủ tục loan báo cấp cứu đợc xác nhận.

1.3.2- Loan báo cấp cứu và chuyển tiếp loan báo cấp cứu.

1.3.2.1 “ Loan báo cấp cứu đợc phát bởi một đài tàu.

Một loan báo cấp cứu đợc phát bởi một đài tàu khi tàu đó hoặc những ngời trên tàu đó đang trong tình trạng cấp cứu yêu cầu đợc trợ giúp ngay lập tức. Loan báo đó nhằm mục đích để loan báo tới những tàu lân cận, tàu bị nạn trên các băng tần VHF, MF băng HF cũng đợc dùng để phụ trợ cho mục đích nh vậy.

Một loan báo cấp cứu nh vậy chỉ đợc phát khi có lệnh của thuyền trởng hoặc ngời có trách nhiệm trên tàu.

Nội dung và các bớc tiến hành một loan báo cấp cứu nh sau: - Phát tín hiệu cấp cứu.

- Nhận dạng của tàu. - Vị trí.

- Thời gian bị nạn. - Tính chất bị nạn.

1.3.2.2 Phát chuyển tiếp loan báo cấp cứu chiều từ bờ đến tàu.

Trong trờng hợp một trung tâm phối hợp cứu nạn không thể tiến hành cứu trợ ngay lập tức thì đài bờ hoặc trung tâm phối hợp cứu nạn sẽ phát chuyển tiếp loan báo cấp cứu tới tàu. Trong cuộc gọi chuyển tiếp cấp cứu phải chỉ ra số nhận dạng của đài phát chuyển tiếp cấp cứu. Nội dung còn lại giống nh nội dung của điện cấp cứu mà nó nhận đợc.

1.3.2.3 Phát chuyển tiếp loan báo cấp cứu bởi một đài tàu.

Một đài tàu khi nhận đợc cấp cứu của đài tàu khác nó sẽ phát một loan báo chuyển tiếp cấp cứu trong những trờng hợp sau:

- Khi một đài tàu trong tình trạng cấp cứu nhng không phát đợc loan báo cấp cứu. - Khi thuyền trởng hoặc ngời có trách nhiệm trên tàu (không bị nạn) nhận thấy rằng việc giúp đỡ là cần thiết và ra quyết định.

Đài tàu phát chuyển tiếp cấp cứu phải chỉ ra rằng đài tàu đó không ở trong tình trạng bị nạn.

Nội dung cơ bản của cuộc gọi chuyển tiếp nh sau: - Format: All ship

- Address: 9999999999 - Category Distress

- Self Identification: Số nhận dạng của tàu chuyển tiếp. - Telecomand Distress Relay

- Distress ship ID: Số nhận dạng của tàu bị nạn. - Position.

- Time.

Những thông tin của bức điện chuyển tiếp phải nhận đợc từ tàu bị nạn bằng mọi phơng thức thông tin.

1.3.3 Thủ tục báo nhận cuộc gọi cấp cứu.

Việc báo nhận một cuộc gọi cấp cứu bằng DSC thờng đợc áp dụng cho các đài duyên hải và sẽ đợc phát trên cùng tần số DSC mà tàu bị nạn dùng để loan báo cấp cứu.

Đối với tàu khi nhận đợc một loan báo cấp cứu sẽ phải chờ một khoảng thời gian 3 – 5 phút để cho các đài duyên hải xác nhận trớc. Nếu trong thời gian trên không có một đài duyên hải nào phát xác nhận thì đài tàu sẽ làm thủ tục báo nhận cấp cứu bằng thông tin thoại. Trong trờng hợp các đài tàu báo nhận một loan báo cấp cứu bằng thoại trên các tần số cấp cứu thích hợp mà không thành công, thì đài tàu mới phát xác nhận bằng DSC và sau đó phải tiến hành phát chuyển tiếp loan báo cấp cứu tới một đài duyên hải và phải bắt đầu các hoạt động tìm kiếm và cứu trợ tàu bị nạn.

Nội dung của cuộc báo nhận cấp cứu gồm: - Format: All ship

- Category: Distress

- Self Identification: Số nhận dạng của tàu chuyển tiếp. - Telecomand Distress Ackonwledgefement

- Distress ship ID: Số nhận dạng của tàu bị nạn.

1.3.4 Thủ tục thông tin khẩn cấp và an toàn.

Những thông tin khẩn cấp và an toàn là các loại thông tin sau. - Những thông tin báo hàng hải và những thông tin khẩn cấp. - Những thông tin an toàn hàng hải giữa tàu với tàu.

- Những thông tin về thông báo hàng hành.

- Thông tin phục vụ cho các hoạt động tìm kiếm và cứu trợ. - Các bức điện khẩn cấp và an toàn.

- Những thông tin liên quan đến hành hải và nhừng vấn đề cần thiết khác của tàu. Tất cả các loại thông tin khẩn cấp và an toàn đợc u tiên trên tất cả các loại thông tin khác trừ cuộc gọi cấp cứu và thông tin liên quan đến cấp cứu.

Trong trờng hợp gọi khẩn cấp bằng DSC về cơ bản nó cũng giống một cuộc gọi cấp cứu. Cụ thể nội dung nh sau:

- Format: All ship (selected) - Category’ urgent ; (selected) - Position. Lat... Long .... (selected) - Time. ...UTC (selected) - Telecom;... (selected) - DSC freq... (selected)

Trong trờng hợp gọi an toàn bằng DSC sẽ gồm các nội dung sau: - Format: All ship (selected)

- Category; safety ; (selected) - Position. Lat... Long .... (selected) - Time. ...UTC (selected) - Telecom;... (selected) - DSC freq... (selected)

1.3.5 Thủ tục gọi và trả lời cuộc gọi bằng DSC.

Phơng thức thông tin bằng kỹ thuật gọi chọn số DSC trong hệ thống GMDSS ngoài mục đích dành cho cấp cứu khẩn cấp và an toàn trong nghiệp vụ thông tin lu động hàng hải chỉ dùng để gọi và bắt liên lạc còn việc trao đổi thông tin phải dựa trên phơng thức khác.

Các cuộc gọi và trả lời cuộc gọi bằng DSC trên các tần số từ 415 KHz đến 526,5 KHz và 1605KHz đến 4000KHz, các đài duyên hải phải dùng mức công suất cần thiết nhỏ nhất đủ để bao phủ vùng thông tin của mình.

Trong cuộc gọi và trả lời cuộc gọi sẽ phải bao gồm các thông tin để chỉ ra rằng cuộc gọi hay trả lời cuộc gọi cho một đài hay nhiều đài, số nhận dạng của đài gọi hay trả lời cuộc gọi, phơng thức thông tin tiếp theo và tần số làm việc.

Cụ thể soạn thảo cuộc gọi và trả lời cuộc gọi gồm các thông tin sau: - Format: All ship Selected

- Address: Selected - Category Distress Selected - Self Identification: Đã mặc định - Telecomand infomation Selected - Frequency information Selected - DSC frequency Selected

Đ1.4 “ Các tần số sử dụng cho DSC

1.4.1 Các tần số cho cấp cứu khẩn cấp và an toàn.

- Dải tần MF/HF : Các tần số 128,5 KHz, 42075KHz, 6312KHz, 8414,5 KHz, 12577KHz và 16804,5 KHz đợc quy định chỉ dành riêng cho việc gọi cấp cứu và an toàn bằng DSC của các đài làm nghiệp vụ di động hàng hải. Các tần số này không đ- ợc phép dùng cho các mục đích khác.

- Dải tần VHF: Tần số 156,525 MHz (kênh 70 ) là tần số dùng cho các đài làm nghiệp vụ di động hàng hải để gọi cấpc cứu khẩn cấp và an toàn bằng DSC. Trong trờng hợp trên tần số đó không có các thông tin liên quan đến cấp cứu khẩn cấp và an toàn, thì tần số này có thể đợc dùng để gọi và bắt liên lạc cho thông tin thông th- ờng.

Phơng thức Cự ly thông tin Tần số thu phát Giờ trực canh DSC Vùng biển A1 hoạt động

dải VHF 156,525 MHz(kênh 70) 24/24 Vùng biển A3 hoạt động

dải MF 2187,5 KHz 24/24

Vùng biển A3 /A4 hoạt

động ở dải HF 4207,5 KHz6312 8414,5 12577 16804,5

24/24

1.4.2 Các tần số dùng trong cuộc gọi và trả lời cuộc gọi bằng DSC.

Tần số mà các đài duyên hải sử dụng cho kỹ thuật gọi chọn số đều đợc chỉ rõ trên danh bạ các đài duyên hải.

Việc gọi và trả lời cuộc gọi bằng kỹ thuật gọi chọn số DSC đợc quy định thực hiện trên các tần số DSC, hoặc quốc gia dành riêng cho gọi và bắt liên lạc cho mục đích thông tin thông thờng. Những tần số DSC quốc tế và quốc giá dùng cho cuộc gọi và bắt liên lạc trong dịch vụ thông tin lu động hàng hải đợc trình bày trong bảng sau:

File N0 File name Tx(KH7) Nx (NH7)

1 INTL - 0,4 M 458.5 455.5 2 INTL - 2M 2189.5 2177.0 3 INTL - 4M 4208.0 4219.5 4 INTL - 6M 6312.5 6331.0 5 INTL - 8M 8415.0 8436.5 6 INTL - 12M 12577.5 12657.0 7 INTL - 16M 16805.0 16903.0 8 INTL - 18M 18898.5 19703.5 9 INTL - 22M 22374.5 22444.0 10 INTL - 25M 25208.5 26121.0 11 LOCAL.1 - 4M 4208.5 4220.0 12 LOCAL.1 - 6M 6313.0 6331.5 13 LOCAL.1 - 8M 415.5 8437.0 14 LOCAL.1 - 12M 12578.0 12657.5 15 LOCAL.1 - 16M 16805.5 16903.5 16 LOCAL.1 - 18M 18899.0 19704.0 17 LOCAL.1 - 22M 22375.0 22444.5 18 LOCAL.1 - 26M 25209.0 26121.5 19 LOCAL.2 - 4M 4209.0 4220.5 20 LOCAL.2 - 6M 6313.5 6332.0 21 LOCAL.2 - 8M 8416.0 8437.5 22 LOCAL.2 - 12M 12578.5 12658.0 23 LOCAL.2 - 16M 16806.0 16904.0 24 LOCAL.2 - 18M 18899.5 19704.5

25 LOCAL.2 - 22M 22375.5 22445.0

26 LOCAL.2 - 25M 25209.5 26122.0

Chơng II: Mã THÔNG TIN TRONG CÔNG NGHệ DSC

dsc là một phần quan trọng của hệ thống GMDSS trên các dải sóng HF,MF và VHF/DSC. Các thiết bị này đợc sử dụng để phát báo động cấp cứu từ tàu và phát xác nhận điện cấp cứu từ bờ, đợc cả tàu và bờ dùng để phát chuyển tiếp các bức điện báo động cấp cứu hoặc phát các cuộc gọi khẩn cấp và an toàn. Ngoài ra nó còn đợc dùng để gọi và bắt liên lạc trong thông tin thông thờng. Chính vì thế các bức điện DSC thờng ngắn gọn và đòi hỏi độ chính xác cao. Để đảm bảo yêu cầu này trong kỹ thuật mã hóa có sử dụng mã 10 bit phát hiện sai (10 bit Error detecting-code) và sử dụng chế độ phát FEC để giảm sai lỗi tín hiệu đến mức tối đa.

Đ2.1: Mã chống nhiễu 10 bit phát hiện sai

Để giảm sai lỗi trong quá trình truyền tin phơng pháp sử dụng các loại mã chống nhiễu là đơn giản và mang lại hiệu quả kinh tế cao.Trong công nghệ DSC có sử dụng mã khối tuyến tính 10 bit phát hiện lỗi hay nói cách khác đây là bộ mã đều nhị phân với độ dài từ mã bằng 10 có khả năng chống nhiễu. Bộ mã này đợc gọi là bộ mã khối vì các từ mã đều có độ dài bằng nhau và khi phát đợc phát thành từng khối riêng biệt, mỗi khối mang một ý nghĩa thông tin khác nhau.

Một phần của tài liệu Luận văn viễn thông Mã thông tin trong công nghệ DSC (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w