II. Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với DNV&N ở NHTM cổ
4. Nâng cao chất lợng tín dụng
Cho vay là hoạt động mang lại lợi nhuận cao nhng đồng thời là hoạt động hàm chứa nhiều rủi ro nhất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy, nâng cao chất lợng tín dụng, đảm bảo an toàn vốn vay và hạn chế rủi ro tín dụng luôn là vấn đề đợc quan tâm hàng đầu của ngân hàng. Thực tế tại chi nhánh nh
đã phân tích ở chơng II, tỷ lệ nợ quá hạn tuy dã giảm nhng vẫn còn ở mức cao. Chi nhánh nên áp dụng những biện pháp sau để nâng cao chất lợng các khoản vay đối với DNV&N:
4.1. Nâng cao hiệu quả khâu thẩm định.
Đây là khâu đầu tiên trong cả qủa trình cho vay. Chất lợng thẩm định ảnh h- ởng tới hiệu quả cho vay sau này. Việc phân tích, đánh giá, lựa chọn khách hàng là rất quan trọng vì nó hạn chế rủi ro cho ngân hàng. Do vậy, cần chú trọng trong thẩm định các điều kiện vay vốn, t cách ngời đi vay, thẩm định tính khả thi của dự án, nhất là về phơng diện thị trờng, về khả năng tiêu thụ sản phẩm... Đảm bảo cho vay vốn đợc thu hồi đầy đủ, đúng hạn và có lãi, góp phần nâng cao hiệu quả cho vay của ngân hàng.
Đặc biệt là cán bộ tín dụng ngân hàng cần chú ý lựa chọn khách hàng có hoạt động kinh doanh có hiệu quả, làm ăn có uy tín và sẵn sàng trả nợ đúng hạn. Ngân hàng có thể xem xét quan hệ kinh doanh của khách hàng và các tổ chức kinh tế khác qua nhiều năm để có cơ sở đánh giá mức độ uy tín của khách hàng.
Việc lựa chọn khách hàng phải áp dụng cho mọi khách hàng, không phân biệt thành phần kinh tế, quy mô, tránh tình trạng u tiên cho DN quốc doanh, các DN lớn mà không chú ý đến các DN ngoài quốc doanh, DNV&N.
4.2.Việc phân cấp tín dụng phải chặt chẽ
Trong hoạt động cho vay, vấn đề trách nhiệm đợc quy định rõ ràng, cụ thể sẽ góp phần nâng cao hiệu quả cho vay. Các bộ phận trong ngân hàng phải giám sát vốn vay theo đúng trách nhiệm của mình, khi phát hiện có vấn đề thì có biện pháp kịp thời tác động, hạn chế thấp nhất thiệt hại có thể xẩy ra.
Đối với từng khoản vay, trách nhiệm đợc phân công nh sau: cán bộ tín dụng trực tiếp thẩm định và cho khách hàng vay, trởng (phó) phòng tín dụng, Giám đốc (phó giám đốc) chi nhánh xét duyệt cho vay và quản lý chung. ở đây nên chỉ áp dụng trách nhiệm hành chính và xử lý tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể, trong điều kiện cụ thể.
Chi nhánh Ngân hàng á Châu Hà Nội thu thập thông tin thông qua khách hàng đến phỏng vấn vay, báo cáo tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh, cử cán bộ đi kiểm tra thực tế SXKD của khách hàng. Tuy nhiên, nếu chỉ thu thập nguồn tin từ phía khách hàng thì cha đủ độ tin cậy. Ngân hàng cần chú ý đến những vẫn đề sau:
- Chú trọng tới việc cử cán bộ có kiến thức nghiệp vụ ngân hàng và kiến thức chuyên môn của ngành nghề, lĩnh vực mà khách hàng đang kinh doanh, đến tận địa bàn SX của DN, kết hợp với thông tin do khách hàng cung cấp để thẩm định.
- Ngân hàng phải thờng xuyên theo dõi các thông tin đợc cung cấp từ hệ thống thông tin tín dụng bao gồm: trung tâm tín dụng của NHNN Việt Nam và phòng TTTD của Ngân hàng á Châu. Hệ thống thông tin này đợc đánh giá là đáng tin cậy vì do Nhà nớc quản lý.
- Ngân hàng cần có một bộ phận riêng để quản lý các hồ sơ, giấy tờ của khách hàng, kể cả với những khách hàng tạm thời không hoặc cha có quan hệ tín dụng với ngân hàng.
- Chú trọng thông tin đại chúng vì đây là nguồn khách quan nhất. Cần có sự hợo tác và trao đổi thờng xuyên với những tổ chức tín dụng khác... và giữ mối quan hệ tốt với khách hàng vì họ có thể cung cấp cho ngân hàng những thông tin chính xác.
4.4. Tăng cờng kiểm tra, giám sát khách hàng vay vốn.
Nâng cao vai trò công tác thanh tra, kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay là công việc quan trọng để đảm bảo chất lợng cho vay. Do đó cần tăng cờng tiến hành cùng với việc mở rộng tín dụng đối với DNV&N.
Trong quá trình sử dụng vốn vay, phải sau một thời gian nhất định khách hàng mới bộc lộ những nhợc điểm, do vậy, thờng xuyên đánh giá mức độ tín nhiệm của khách hàng trong quá trình kiểm tra, giám sát vốn vay là rất cần thiết, nhằm theo dõi kịp thời khả năng rủi ro có thể xẩy ra để có những biện pháp đối phó thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng.
5. Những biện pháp làm giảm rủi ro tín dụng
5.1. Công tác dự phòng rủi ro
Hoạt động tín dụng của ngân hàng hàm chứa nhiều rủi ro. Đặc biệt cho vay đối với khu vực DNV&N ngoài quốc doanh do những nguyên nhân từ phái khách hàng là chủ yếu.
Để có thể hạn chế đợc những rủi ro tiềm ẩn này, chi nhánh Ngân hàng á Châu Hà Nội có thể áp dụng những biện pháp sau:
- Thực hiện nghiêm túc khâu thẩm định khách hàng và phơng án vay vốn. - Thực hiện kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay.
- áp dụng các hình thức bảo đảm tiền vay nh tài sản thế chấp, cầm cố... - Lập quỹ dự phòng rủi ro
- Tham gia bảo hiểm tín dụng.
- Thiết lập hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng trong khu vực với các thành viên là các tổ chức tín dụng trên địa bàn hoạt động.
...
5.2. Chủ động giải quyết nợ có vấn đề
Xử lý nợ qúa hạn, nợ khó đòi nhằm lành mạnh hoá hệ thống NHTM, chi nhánh nên có những biện pháp phát hiện những khoản vay có vấn đề và có biện pháp ngăn ngừa kịp thời. Điều này có ý nghĩa hơn là để nợ có vấn đề phát sinh rồi mới tìm cách giải quyết.
- Đối với những khoản vay có thể dẫn tới nợ quá hạn
Một số dấu hiệu của các khoản cho vay có vấn đề có thể gặp rủi ro: + Sự gia tăng của các khoản phải thu.
+ Hoàn trả nợ vay chậm hoặc quá hạn. + Sự giá tăng của tài khoản cố định... ...
Khi đó, ngân hàng cần phải có những biện pháp tích cực, giải pháp cho các DN tháo gỡ những khõ khăn.
- Đối với việc xử lý các khoản nợ quá hạn
Việc xử lý các khoản cho vay có vấn đề là một nghệ thuật hơn là một công việc mang tính cứng nhắc. Cần tiến hành đánh giá, phân loại, phân tích nợ quá hạn đồng thời phân tích hiệu quả của từng món vay và tình hình tài chính của khách hàng có nợ quá hạn ngân hàng, trên cơ sở đó có những biện pháp thu hồi vốn thích hợp.
+ Tổ chức khai thác.
+ Biện pháp thanh lý tài sản.
Ngoài ra, các cán bộ tín dụng cần nâng cao trách nhiệm trong công tác cho vay.
6. Giải pháp về tài sản đảm bảo tiền vay
Thực tế cho thấy nhiều ngân hàng, trong đó có chi nhánh Ngân hàng á Châu Hà Nội, khi xét đến cho vay thì hầu nh chỉ chú ý đến khách hàng có tài sản thế chấp hay không (và một loạt các vấn đề kèm theo tài sản thế chấp nh giấy tờ có đầy đủ và hợp lệ hay không). Trong khi đó cán bộ tín dụng nào cũng hiểu rằng tài sản đảm bảo tiền vay chỉ là nguồn thu thứ hai để thu nợ tiền vay (nguồn thu thứ nhất là doanh thu, lợi nhuận hoặc khấu hao tài sản cố định, tuỳ vào mục đích sử dụng vốn vay). Một số khoản vay cho dù có tài sản thế chấp nhng khi DN làm ăn không có hiệu quả thì cũng dẫn đến ngân hàng mất vốn, ứ đọng vì việc xử lý tài sản thế chấp ở nớc ta không đơn giản và dễ dàng một chút nào.
Ngoài ra, nhiều khách hàng có tài sản đảm bảo tiền vay rất lớn nhng chính họ cũng không vay đợc vốn của ngân hàng vì hồ sơ pháp lý cha đảm bảo theo quy
định của pháp luật, mà việc hoàn chỉnh hồ sơ cho tài sản lại nằm ngoài khả năng của khách hàng.
Ta biết rằng, tài sản thế chấp là tiêu chuẩn xét duyệt cho vay nhng cũng cần nhận thức rõ, đây không phải là tiêu chuẩn quan trọng nhất hay nói cách khác nó không phải là nguyên tắc bắt buộc. Khi xem xét cho vay, thì điều kiện quan trọng nhất chính là kết quả SXKD của DN có đợc do vốn vay đem lại, là uy tín trong làm ăn và sự sẵn sàng trả nợ.
Có thể thấy, hình thức bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành rtừ vốn của ngân hàng là một hình thức có nhiều u điểm, đặc biệt với các DNV&N trong điều kiện hiện nay. Ngân hàng sẽ linh hoạt hơn trong việc đặt quan hệ với khách hàng, không quá e dè, chặt chẽ dẫn đến "co cụm" tín dụng.Và các DNV&N ngoài quốc doanh có vốn ít. Giá trị tài sản thấp mới có điều kiện vay vốn để phát triển mở rộng SXKD.
7. Coi trọng công tác tổ chức và bồi dỡng cán bộ
Trong giai đoạn hiện nay với sự đa dạng hoá của ngành nghệ kinh doanh, tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau với xu hớng giao lu thông suốt giữa các vùng, địa phơng tạo nên sự phát triển vững chắc của nền kinh tế nhng đã gây không ít khó khăn cho cán bộ tín dụng trong quá trình quản lý khách hàng, quản lý các khoản vốn vay. Do vậy yếu tố con ngời là yếu tố đợc quan tâm hàng đầu ở bất kỳ ngân hàng nào trong quá trình phát triển. Riêng đối với Ngân hàng thơng mại cổ phần á Châu - Chi nhánh Hà Nội có những bớc chuyển biến trong quá trình tuyển dụng cán bộ, đại đa số các cán bộ có trình độ đại học và sau đại học đã đợc đào tạo qua các lớp nghiệp vụ về Ngân hàng. Đội ngũ cán bộ của Ngân hàng còn trẻ về tuổi đời cũng nh tuổi nghề nên để nâng cao trình độ hiểu biết, nắm bắt kịp thời các quy định, các phơng thức mới thì ngân hàng đã tiến hành đào tạo lại bằng cách gửi các cán bộ có năng lực đi học các lớp tập huấn mở rộng nghiệp vụ. Trong thực tế chi nhánh Ngân hàng á Châu Hà Nội có cán bộ phụ trách công việc xét duyệt, thẩm định, kiểm tra và thu hồi vốn... Chi nhánh cần đào tạo cán bộ tín dụng theo từng lĩnh vực chuyên sâu về nghiệp vụ Ngân hàng hơn nữa. Khi mà ngân hàng chuyên môn hoá đợc công việc của cán bộ tín dụng thì họ sẽ tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm hơn và hiệu quả công việc
làm tăng hiệu quả cho vay đối với khu vực kinh tế DNV&N. Bên cạnh đó, Ngân hàng nên áp dụng các hình thức khen thởng vật chất xứng đáng cho các cán bộ tín dụng đầu t có hiệu quả, khen thởng cho cán bộ nào luôn giữ không nợ quá hạn, cắt giảm lơng đối với cán bộ tín dụng nào để phát sinh nợ quá hạn nhiều và thờng xuyên. Ngân hàng nên tăng lơng cho các cán bộ tín dụng vì bộ phận này đóng góp phần lớn cho lợi nhuận của Ngân hàng.
Ngân hàng thờng xuyên tổ chức các cuộc tập kết trao đổi kinh nghiệm, cùng bàn bạc giữa các cán bộ nhân viên để bổ sung cho nhau những thành công cũng nh những hạn chế yếu kém.
Tóm lại công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ đã trở thành của Nhà nớc cũng nh của chính Ngân hàng.
8. Chiến lợc về khách hàng và thông tin về khách hàng
Ngân hàng có tồn tại và phát triển đợc là nhờ vào khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng. Do vậy, Ngân hàng thơng mại cổ phần á Châu nên có những biện pháp khuyếch trơng Ngân hàng (quảng cáo trên phơng tiện thông tin đại chúng, tham gia các hoạt động xã hội...).Nâng cao hình ảnh của ngân hàng trên địa bàn Hà Nội.
Đối với các DNV&N, đặc biệt là các DN ngoài quốc doanhkhó tiếp cận đợc với nguồn vốn tín dụng của ngân hàng (do tài sản thế chấp, không có phơng án, dự án SXKD có hiệu quả...) thì Ngân hàng có thể hỗ trợ t vấn cho khách hàng làm sao có thể sử dụng đồng vốn có hiệu quả, linh hoạt hơn với tài sản thế chấp, xây dựng đợc phơng án khả thi.
Bên cạnh đó, Ngân hàng cần phải chú ý đến cách nguồn thông tin về khách hàng, thông tin phải dợc cập nhật nhanh chóng, để giúp cho cán bộ tín dụng có những quyết định cấp tín dụng một cách đúng đắn. Ngân hàng nên lập phòng ban chuyên trách riêng tăng cờng đội ngũ nhân viên, đào tạo những chuyên gia trên thị trờng và chuyên gia phân tích để từ đó tiếp cận đợcvới khả năng trả nợ của khách hàng, tổng hợp mọi điều kiện vay vốn của khách hàng. Phải có sự liên kết chặt chẽ với trung tâm tín dụng phòng ngừa rủi ro của NHNN. Mặt khác tổ chức mạng lới khách hàng tạo điều kiện cho chi nhánh mở ra một lĩnh vực kinh doanh mới: thông tin và dịch vụ t vấn.
III. Một số kiến nghị
Những trở ngại của việc nâng cao chất lợng tín dụng của các NHTM không đợc giải quyết trong phạm vi ngành Ngân hàng, mà nó còn chịu ảnh hởng của nền kinh tế vi mô khác, chính sách cải cách DN. Vì vậy trong chơng này em xin đa ra một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện nâng cao hoạt động tín dụng đối với DNV&N tại chi nhánh Ngân hàng á Châu - Hà nội.
3. Đối với Chính phủ
3.1. Hệ thống pháp luật và công tác thực thi pháp luật
- Hệ thống pháp luật cần đợc nghiên cứu bổ sungvà hoàn chỉnh đồng bộ, công tác quản lý cán bộ phải đợc nâng cao trách nhiệm hơn nữa và đặc biệt là trong phối hợp cùng các tổ chức tín dụng thu nợ quá hạn, nợ khó đòi, nợ có tài sản liên quan đến vụ án...
- Luật DN đã có hiệu lực thực thi từ ngày 1/1/2000, Chính phủ khẩn trơng yêu cầu các bộ, ngành có liên quan xây dựng các bản dự thảo, nghị định triển khai luật này, tạo điều kiện cho các DNV&N phát triển ổn định, vững chắc, đúng pháp luật. Đặc biệt cần cải cách hành chính, bãi bỏ các quy định cấp phép rờm rà, trái pháp luật.
1.2. Đối với công tác kiểm tra, kiểm soát
- Tiếp tục hoàn thiện công tác hạch toán, kế toán trong các DNV&N. Thực hiện việc kiểm tra, kiểm toán bắt buộc với 100% DN tạo môi trờng thông tin chính xác cho các nhà đầu t nhằm nâng cao chất lợng công tác thẩm định trong giai đoạn đầu t cho vay của các tổ chức tín dụng. Cần kiểm tra nghiêm túc, không chồng chéo và phải có hiệu quả.
- Các cơ quan của Nhà nớc tăng cờng kiểm tra các hoạt động của các DNV&N, đảm báo các cơ quan này hoạt động đúng pháp luật, yêu cần các DN có số vốn điều lệ từ 5 tỷ đồng hoặc 10 tỷ đồng trở lên hàng năm phải dứt khoát thực hiện kiểm toán. Nhng tránh tình trạng thanh tra quá nhiều gây mất khó khăn cho DN.
- Chính phủ có chính sách và cơ chế xử lý rủi ro với các Ngân hàng cho vay vốn DNV&N ngoài quốc doanh bình đẳng nh đối với DN Nhà nớc (nh: khoanh nợ, giảm nợ, xoá nợ, u đãi lãi suất).
- Chính phủ có văn bản cho phép các DNV&N hoạt động có hiệu quả vay vốn của ngân hàng đến mức 100 - 200 triệu đồng mà không cần có tài sản thế chấp, miễm là phải đảm bảo đợc 3 điều kiện: phơng án cho vay có hiệu quả, DN trong 3 năm liền kề phải có lãi, tình hình tài chính lành mạnh và phải có uy tín