Cải cách chính sách tiền lơng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 67)

Thực hiện Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ 9, Nghị quyết của Quốc hội về việc cải cách chế độ tiền lơng đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nớc và ngời lao động trong các doanh nghiệp nhà nớc. Ngày 14/12/2004 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 205/2004/NĐ-CP quy định chế độ tiền lơng áp dụng trong các doanh nghiệp nhà nớc và Nghị định số 204/2004/NĐ-CP, quy định chế độ tiền lơng đối với cán bộ, công chức, viên chức làm công việc trong các cơ quan hành chính, sự nghiệp của Nhà nớc và lực lợng vũ trang, thời hiệu thực hiện từ ngày 01/10/2004.

Việc thực hiện cải cách chế độ tiền lơng năm 2004 đã đạt đợc một số kết quả tích cực nh bội số tiền lơng nâng từ 10 lần lên 13 lần, hệ số tiền lơng của từng mức l- ơng tăng từ 18- 25%, chủ yếu tăng ở nhóm có mức lơng thấp, quy định cơ chế quản lý tiền lơng và thu nhập áp dung riêng cho từng nhóm đối tợng ở mỗi lĩnh vực khác nhau, những kết quả của việc cải cách tiền lơng đã góp phần nâng cao thu nhập về mặt danh nghĩa đối với lao động, cán bộ, công chức và viên chức. Nhng thực tế sau hơn một năm thực hiện, dới sự tác động bởi các quy luật của nền kinh tế thị trờng những kỳ vọng của việc cải cách tiền lơng không đợc nh mong muốn, đời sống của ngời làm công ăn lơng cha đợc cải thiện nhiều so với mặt bằng chung của xã hội. Điều đó đã dẫn đến nhiều hiện tợng tiêu cực trong cơ quan nhà nớc. Các hiên tợng tham nhũng, sách nhiễu ngời dân đã trở thành quốc nạn. Chảy máu chất xám cũng là hậu quả tất yếu. Quan điểm trên thực tế đời sống kinh tế xã hội minh họa một cách rất phong phú và cụ thể, sự lý giải biện chứng về mối quan hệ giữa thu nhập hợp pháp (thu nhập danh nghĩa) với tài sản hiện có (thu nhập thực tế) của mỗi cá nhân trong các thành phần kinh tế, đặc biệt là đối với khu vực nhà nớc là một việc rất khó khăn nhng không có nghĩa là chúng ta không tháo gỡ khó khăn đó. Vậy để khắc phục thực tế trên trong lộ trình cải cách tiền lơng và thu nhập của mỗi thành viên trong xã hội, đặc biệt là đối với các cá nhân trong khu vực nhà nớc, làm đợc nh vậy thì luật thuế thu nhập cá nhân sắp tới ra đời sẽ có ý nghĩa kinh tế- xã hội thiết thực hơn, giúp cho việc thực hiện vai trò điều tiết về thuế thu nhập của nhà nớc đợc thực hiện một cách triệt để và có ý nghĩa thiết thực.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w