Khi thẩm định tài chính dự án, cán bộ thẩm định phải nắm vững các quy định hiện hành để dựa trên cơ sở lý thuyết nền tảng cùng tình hình thực tiễn áp dụng vào thẩm định cho từng dự án. Việc thẩm định tài chính dự án cần phải tuân theo các quy định của Nhà nớc. Khi đa ra số liệuvề vốn đầu t, các báo cáo tài chính...cán bộ thẩm định phải dựa vào dự án cụ thể cùng các căn cứ Nhà nớc, quy định về vốn đầu t, chế độ thuế khóa, chế độ khấu hao tài sản cố đinh... Các quy định của Nhà nớc hợp lý, rõ ràng sẽ giúp cho cán bộ thẩm định thực hiện công việc đợc dễ dàng chính xác. Ngoài ta, các quy định còn có tính chất định hớng, hỗ trợ cho hoạt động đầu t của doanh nghiệp, cán bộ thẩm định cần nắm vững để không chỉ thẩm địnhdự án mà còn điều chỉnh dự án sao cho quyết định đầu t đạt hiệu quả nhất. Quy định của Nhà nớc còn là căn cứ để đánh giá tính hợp lệ của dự án đầu t, đánh giá kết quả thẩm định có đợc các cấp Nhà nớc chấp nhận hay không.
Tất cả các nhân tố trên tác động đến công tác thẩm định tài chính dự án xét cả nhân tố chủ quan và khách quan đều có tác động hai chiều. Nếu các nhân tố này thuận lợi sẽ là điều kiện đảm bảo tốt và phát triển công tác thẩm định tài chính dự án. Nhng ngợc lại nếu nh trong chính những yếu tố này còn cha chính xác, rõ ràng, cha đạt hiệu quả, còn nhiều mâu thuẫn hay chất lợng không cao thì nó sẽ tác động xấu đến chất lợng công tác thẩm định tài chính dự án, làm sai lệch, méo mó chất lợng và mục đích của công tác thẩm định tài chính dự án.
Trên đây là một số vấn đề lý thuyết cơ bản về dự án và thẩm định tài chính dự án. Để làm rõ hơn các vấn đề lý thuyết này, em xin chuyển
sang phần 2 là phần thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án tại công ty KINH ĐÔ.
Phần 2: Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án tại công ty kinh đô.