Quản lý tài sản thế chấp cầm cố

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội (Trang 59 - 60)

1 Định hớng hoạt động năm 2003 của NHNTHà nộ

2.2.2. Quản lý tài sản thế chấp cầm cố

- Xây dựng hệ thống kho tàng đủ tiêu chuẩn quản lý vật tự, hàng hoá... dùng làm tài sản thế chấp. Hoạt động kinh doanh kho bãi đợc thực hiện theo các chế độ khoán tài chính của công ty thu mua. Về nguyên tắc, tài sản thế chấp cầm cố cho khoản vay phải là những tài sản đợc hình thành trớc và độc lập với vốn vay. Nhng nếu ngân hàng có kho bãi đầy đủ điều kiện an toàn, có thể chấp nhận tài sản hình thành từ vốn vay để làm hàng hoá vật t đảm bảo việc giải chấp trên cơ sở thanh toán của ngời vay.

- Bảo hiểm tài sản, hàng hoá để phòng ngừa rủi ro bất khả kháng nh thiên tai, lũ lụt, hoả hoạn... tài sản do ngân hàng quản lý cần đợc bảo hiểm. Ngân hàng có thể thực hiện bằng hợp đồng thoả thuận với các tổ chức bảo hiểm trong nớc và ngoài nớc buộc ngời vay phải mua bảo hiểm cho hàng hoá thế chấp cầm cố với ngân hàng.

- Thành lập các công ty mua bán, khai thác tài sản thế chấp tồn đọng của các tổ chức tín dụng. Căn cứ vào thực trạng giá trị của tài sản tồn đọng và khả năng của công ty, tổ chức tín dụng chuyển giao tài sản tồn đọng cho công ty dới hình thức uỷ thác hoặc trên cơ sở hợp đồng chuyển nhợng theo thoả thuận, giúp tổ chức tín dụng thu hồi vốn và khai thác sử dụng tài sản tồn đọng có hiệu quả. Việc xử lý cần tập trung tháo gỡ những vớng mắc về cơ chế thủ tục pháp lý: có cơ chế cho phép ngân hàng đợc để lại tài sản thế chấp

cho doanh nghiệp tiếp tục khai thác theo phơng án sản xuất kinh doanh mới, giúp doanh nghiệp có nguồn trả nợ; ngân hàng đợc quyền trực tiếp ký hợp đồng uỷ quyền bán tài sản với trung tâm bán đấu giá, không qua các trung gian những tài sản thuộc diện xử lý của toà án.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w