Sơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm tại phân xưởng Savina

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết ABC để hoàn thiện hệ thống kế toán chi phí .pdf (Trang 38 - 41)

1.3.1 - Chi phí sản xuất

1.3.1.1 - Chi phí nguyên vật liệu

1.3.1.2 - Kế toán hạch toán chi phí lương nhân công sản xuất 1.3.1.3 - Chi phí sản xuất chung

1.3.2 - Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 1.3.2.1 - Chi phí vận chuyển

1.3.2.2 - Chi phí bảo hành sản phẩm

1.3.2.3 - Chi phí quảng cáo

1.3.2.4 - Chi phí sử dụng thương hiệu samsung và môi giới xuất khẩu

1.3.2.5 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

1.5 – Phân bổ chi phí các nguồn lực (cost centre) xuống các đối tượng chi phí

1.5.1 – Phân loại nhóm tài khoản và nhóm cost centre cùng tiêu thức phân bổ

1.5.1.1 – Nhóm chi phí sản xuất

1.5.1.2 – Nhóm chi phi bán hàng và quản lý doanh nghiệp

1.5.2 – Lựa chọn tiêu thức phân bổ cho từng nhóm

2.4– Tạo ra báo cáo kế toán quản trị để cung cấp thông tin cho việc ra quyết định * ĐÁNH GIÁ ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG HIỆN TẠI

* CÁC VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI Cắm mạch tư động (A.I) (giai đoạn 1) LINE 1 ( Tivi – Monitor –DVD) LINE 2

Tủ lạnh, máy giặt, máy lạnh, Tivi 29”, 32”, LCD

Các phòng quản lý sản xuất

Chấm thêm vi mạch và lắp ráp Kiểm tra cuối cùng

Nguyên vật liệu dùng cho cắm mạch tự động (A.I) Nguyên vật liệu dùng cho dây chuyền 1 Nguyên vật liệu dùng cho dây chuyền 2

KHO NGUYÊN VẬT LIỆU

Sơ đồ 2.1 – Sơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm tại phân xưởng Savina

Kiểm tra cuối cùng Cắm mạch

tự động (A.I)

(giai đoạn 2)

Sơ đồ 2.1 được mô tả như sau:

- Cắm mạch tự động (A.I: Auto Insertion): là dây chuyền sản xuất ra các bán thành phẩm hoàn thành (vi mạch) và chuyển sang cho dây chuyền sản xuất 1.

Tại đây chủ yếu từ những NVL cùng chủng loại ban đầu được xuất kho, đem nạp vào máy để máy A.I cắm những NVL này vào các vĩ vi mạch trên cơ sở máy đã được lập trình sẳn. Có hai giai đoạn cắm mạch tư động, trong đó, giai đoạn 1 chủ yếu cắm thô, trong khi giai đoạn 2 là giai đoạn cắm mạch cuối cùng hoàn chỉnh có thiết bị kiểm tra đạt chuẩn.

Công nhân trực tiếp chỉ là những người nạp NVL vào, kiểm tra và điều chỉnh sự vận hành của máy.

- Dây chuyển sản xuất 1 (line 1): Sản xuất sản phẩm Tivi kích cỡ từ 25 inch trở xuống, DVD và monitor. Bao gồm 2 công đoạn chính theo trình tự như sau:

+ Chấm thêm vi mạch và lắp ráp + Kiểm tra cuối cùng

Chấm thêm vi mạch và lắp ráp:

Dây chuyền này đóng vai trò khá quan trọng, một số thao tác sẽ do máy làm, con người sẽ làm một số thao tác mà máy không làm được như kiểm tra mạch, chấm mạch thêm, gắn võ,...

Khác với các A.I, tại đây công nhân là người tiến hành trực tiếp sản xuất và giai đoạn này chủ yếu nối kết và gắn các thiết bị để tạo thành sản phẩm. NVL sử dụng trong giai đoạn này chủ yếu là những bán thành phẩm hoàn thành (vi mạch) từ giai đoạn A .I chuyển qua, những NVL như đèn hình, loa, vỏ... từ kho chuyển qua.

: Cấp phát nguyên vật liệu : Chuyển tiếp giai đoạn sx

Kiểm tra cuối cùng:

Giai đoạn này chủ yếu kiểm tra độ chuẩn của sản phẩm cũng như những biến cố có thể xảy ra khi sản phẩm đưa ra thị trường, qua mỗi phần của giai đoạn đều có thiết bị kiểm tra riêng biệt theo những tiêu chuẩn của Savina đã được định sẳn, công nhân cũng là người trực tiếp quan sát, kiểm tra sản phẩm. Sau cuối dây chuyền của giai đoạn này sẽ đưa sản phẩm vào thùng và vận chuyển qua kho chứa thành phẩm.

- Dây chuyền sản xuất 2 (line 2): Chủ yếu là lắp ráp trên cơ sở các phần linh kiện đã có sẳn, dây chuyền này chủ yếu lắp ráp các sản phẩm như: tivi kích cỡ lớn từ 29” trở lên, tủ lạnh, máy giặt, máy lạnh, LCD. Các sản phẩm được sản xuất trong dây chuyền này không cần phải trải qua giai đoạn cắm mạch tự động vì các vi mạch đã được cắm sẳn với dạng bán thành phẩm nhập khẩu, các phụ tùng hầu như đã hoàn chỉnh và chỉ việc lắp ráp. Tuy nhiên, giai đoạn cuối cùng trong chu trình lắp ráp vẫn phải trải qua việc kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi xuất xưởng.

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết ABC để hoàn thiện hệ thống kế toán chi phí .pdf (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)