THĂNH SẢN PHẨM TRONG CÂC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
3.3.2. Phương phâp tính giâ thănh sản phẩm dự bâo xu hướng vă phđn tích độ nhạy:
nhạy:
Hiện nay có rất nhiều phương phâp tính GTSP, mỗi phương phâp tính đều có ưu vă nhược điểm của nó. Tuy nhiín có thể chia lăm hai nhóm phương phâp tính GTSP, đó lă phương phâp tính GTSP sau quâ trình sản xuất (phương phâp
tính GTSP theo chi phí thực tế) vă phương phâp tính GTSP trước quâ trình sản xuất (phương phâp tính GTSP theo chi phí ước tính, theo định mức,…).
Trong thị trường cạnh tranh với sự biến động thường xuyín của giâ cả thì câc phương phâp trín thể hiện sự yếu kĩm về tính linh hoạt vă tính dự bâo. Cụ thể câc phương phâp năy không thể cho biết xu hướng biến động của GTSP trong tương lai như thế năo; không cho biết được nếu giâ nguyín vật liệu, giâ nhiín liệu đầu văo,… biến động với một mức độ xâc định thì GTSP sẽ biến động ra sao.
Để khắc phục những nhược điểm của câc phương phâp tính GTSP hiện nay, tôi mạnh dạn đưa ra một phương phâp tính giâ thănh mới, có thể tạm gọi lă phương phâp tính GTSP dự bâo xu hướng vă phđn tích độ nhạy.
Nội dung cơ bản của phương phâp:
Nĩt đặc trưng của phương phâp năy lă:
- Dùng câc mô hình thống kí để dự bâo sự biến động về giâ đối với chi phí nguyín vật liệu trực tiếp, chi phí nhđn công vă chi phí sản xuất chung. Từ đó có cơ sở dự bâo được GTSP trong tương lai.
- Phđn tích sự nhạy cảm của giâ thănh khi chi phí đầu văo biến động. Câch tính giâ thănh năy có thể thực hiện theo câc bước sau:
Bước 1: Xâc định câc nhđn tố cấu thănh nín sản phẩm.
Ở bước năy sẽ xâc định câc thănh phần cấu thănh nín sản phẩm. Có thể sử dụng câc phương phâp tổ chức tính giâ thănh truyền thống để xâc định thănh phần cấu thănh nín sản phẩm, âp dụng phương phâp năo lă tùy theo đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp. Kết quả của bước năy lă sản phẩm sẽ được cấu thănh theo dạng sau:
Câc nhđn tố có thể lă nguyín vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiín liệu, nhđn công, nhđn tố sản xuất chung phđn bổ,….
Ví dụ: Một chiếc âo sơ mi sẽ được cấu thănh bởi câc thănh phần sau:
Âo sơ mi = 0,8m vải + 10m chỉ + 0,5kw điện + 0,5 giờ nhđn công trực tiếp + 0,1 giờ công nhđn viín quản lý phđn bổ + 1 giờ khấu hao TSCĐ
Bước 2: Dự bâo xu hướng biến động về giâ của câc nhđn tố.
Sau khi xâc định được câc thănh phần cấu thănh nín sản phẩm sẽ lă bước đưa giâ của câc nhđn tố cấu thănh nín sản phẩm văo để xâc định GTSP. Công thức như sau:
Giâ thănh SP = Giâ nhđn tố 1 x Lượng nhđn tố 1 + Giâ nhđn tố 2 x Lượng nhđn tố 2 + … + Giâ nhđn tố n x Lượng nhđn tố n
Điểm đâng lưu ý lă giâ câc nhđn tố không phải được xâc định tại thời điểm tính giâ thănh mă lă giâ dự bâo. Do vậy GTSP ở đđy lă giâ thănh dự bâo trong tương lai.
Giâ dự bâo của câc nhđn tố được tính trín cơ sở giâ thực tế trong quâ khứ. Bằng câc phương phâp thống kí, có thể dễ dăng dự bâo được giâ của câc nhđn tố năy.
Như vậy với phương phâp năy có thể dự bâo được GTSP trong một khoảng thời gian ở tương lai, nhận dạng được xu hướng biến động của giâ thănh.
Bước 3: Phđn tích độ nhạy của giâ thănh khi giâ của câc nhđn tố biến động.
Bước năy sẽ cho giâ của một hoặc nhiều nhđn tố thay đổi theo nhiều chiều khâc nhau xem GTSP sẽ biến động như thế năo.
Không phải cho giâ của tất cả câc nhđn tố thay đổi mă phải dựa văo tình hình kinh tế, chính trị,… để dự đoân nhđn tố năo sẽ có sự biến động về giâ để cho biến đổi.
Chẳng hạn như trong tình hình chiến sự Irac hiện nay có thể giâ xăng dầu còn tăng cao hơn nữa thì nhđn tố xăng dầu sẽ được chọn để thử độ nhạy. Có thể cho giâ xăng dầu tăng lín 1%, 2%, 5%, 10%,… cho đến khi năo GTSP vượt giâ bân.
Việc chọn nhđn tố năo để phđn tích độ nhạy còn phụ thuộc văo tỷ trọng của nhđn tố đó trong cơ cấu sản phẩm đâng kể hay không. Ví dụ như trong sản xuất xi măng, clinker chiếm tỷ trọng trong GTSP lớn, xăng dầu chiếm một tỷ lệ rất nhỏ thì sẽ không chọn nhđn tố xăng dầu mă chọn nhđn tố clinker để phđn tích độ nhạy.
Như vậy phđn tích độ nhạy GTSP sẽ cho biết được mức độ chịu đựng của doanh nghiệp đến đđu khi giâ câc nhđn tố đầu văo biến động.
Lợi ích vă hạn chế của phương phâp tính giâ thănh sản phẩm dự bâo xu hướng vă phđn tích độ nhạy:
Những lợi ích:
- Doanh nghiệp có cơ sở để xâc định giâ bân sản phẩm trong một khoảng thời gian định trước. Điều năy giúp cho doanh nghiệp có khả năng quyết định nín hay không ký hợp đồng cung cấp sản phẩm dăi hạn với giâ bân cố định. - Giúp doanh nghiệp cải tiến quy trình sản xuất theo hướng giảm dần tỷ trọng
câc nhđn tố đầu văo có xu hướng tăng giâ vă ngược lại.
- Giúp doanh nghiệp có cơ sở lựa chọn ưu tiín sản xuất những sản phẩm có xu hướng biến động giảm giâ thănh.
- Giúp doanh nghiệp trong việc quyết định nín hay không việc dự trữ nguyín, nhiín, vật liệu có sự nhảy cảm cao đối với giâ thănh.
Những giới hạn:
- Việc xâc định lượng câc nhđn tố sản xuất chung trong thănh phần sản phẩm lă rất khó khăn, đặc biệt lă đối với câc quy mô sản lượng khâc nhau.
- Chi phí cho việc xâc định câc nhđn tố cầu thănh nín sản phẩm lă khâ cao.