- Phơng tiện, vận tải + Nguyên giá
B- Đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ:
Để đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty, ta dựa vào biểu số liệu sau:
Biểu 06: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ năm 1999-2000
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm
2000 So sánh So sánh Số tuyệt đối Số tơng đối
1. Doanh thu thuần 63.803.874.576 65.906.310.822 + 2.102.436.246 +3,3%
2. Lợi nhuận thuần 1.438.349.609 1.478.634.731 + 40.285.122 + 2,8%
3. VCĐ bình quân 17.288.538.511,5 20.534.433.613,5 + 3.245.895.102 +18,8%4. Nguyên giá 4. Nguyên giá TSCĐ bình quân 40.009.554.716 45.574.328.982 + 5.564.774.226 +13,9% 5. Hiệu suất sử dụng VCĐ (1:3) 3,69 3,209 - 0,481 - 13% 6. Hiệu suất sử dụng TSCĐ (1:4) 1,6 1,45 - 0,15 - 9,4% 7. Hàm lợng VCĐ (3:1) 0,27 0,31 + 0,04 +14,8% 8. Tỷ suất lợi nhuận VCĐ (2:3) 0,083% 0,072% - 0,011% -13,3%
Nhìn một cách tổng thể : tất cả các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty đều giảm so với năm 1999. Nhng để có thể đa ra một kết luận xác đáng, cần phải xem xét nguyên nhân dẫn đến sự sút giảm các chỉ tiêu trên cụ thể:
- Đối với chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ :
Hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2000 của công ty là 3,209 có nghĩa là một đồng vốn cố định bình quân sử dụng trong năm đã đem lại 3,209đ doanh thu thuần, giảm 0,481đ so với năm 1999. Nguyên nhân là do tốc độ tăng doanh thu thuần trong năm 2000(3,3%) nhỏ hơn nhiều so với tốc độ tăng bình quân (18,8%).
Dựa vào công thức xác định chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ , ta thấy: 2 nhân tố doanh thu thuần (DTT) và VCĐ bình quân (VCĐ) có quan hệ thơng số với chỉ tiêu. áp dụng phơng pháp thay thế số liên
của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ (Hssd VCĐ), cụ thể nh sau:
DTT 2000 DTT 1999
Hssd VCĐ= - = 3,209 - 3,69 =- 0,481 VCĐ 2000 VCĐ 1999
+ Mức độ ảnh hởng của DTT đến hiệu suất sử dụng VCĐ:
DTT 2000 DTT 1999 65.906.310.822
Hssd VCĐ(DTT)= - = -3,69 VCĐ 1999 VCĐ 1999 17.288.538.511,5 = 3,81-3,69 = +0,12
+Mức độ ảnh hởng của VCĐ bình quân đến hiệu suất sử dụng VCĐ: DTT 2000 DTT 2000 Hssd VCĐ(VCĐ)= - = 3,209 - 3,81= - 0,601 VCĐ 2000 VCĐ 1999 +Tổng hợp mức độ ảnh hởng của 2 nhân tố : Hssd VCĐ(DTT) + Hssd VCĐ(VCĐ) = 0,12 +(-0,601) = - 0,481 Nh vậy :
+ Doanh thu thuần tăng làm hiệu suất sử dụng VCĐ tăng 0,12đ + VCĐ bình quân tăng làm hiệu suất sử dụng VCĐ giảm 0,601đ
Mức tăng hiệu suất sử dụng VCĐ do ảnh hởng của DTT tăng nhỏ hơn so với mức giảm hiệu suất sử dụng VCĐ do VCĐ tăng, nên đã làm cho Hssd VCĐ giảm, tỷ lệ giảm là 13%.
Vậy: nguyên nhân chính làm hiệu suất sử dụng VCĐ giảm không phải do doanh thu giảm (thực chất DTT tăng 1 lợng: 2.102.436.246đ) mà do trong 2 năm 1999,2000 VCĐ của công ty đã gia tăng nhanh. Chỉ tính riêng năm 2000, VCĐ của công ty dệt Minh Khai đã tăng lên 1 l- ợng: 8.003.334.557đ, gấp 1,5 lần so với đầu năm. Sự chênh lệch giữa VCĐ đầu năm và VCĐ cuối năm dẫn đến hệ quả tất yếu là kết qủa bình
quân hoá VCĐ năm 2000 chênh lệch lớn hơn so với kết quả bình quân hoá VCĐ năm 1999, từ đó đẩy tốc độ tăng VCĐ bình quân lên tới 18,8%.
Thiết nghĩ, đây chỉ là kết quả tính toán do áp dụng phơng pháp tính VCĐ bình quân dựa vào 2 thời điểm , do vậy không thể chỉ dựa vào sự gia tăng về mặt lợng của VCĐ bình quân mà kết luận hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty kém mà cần phải nhìn nhận rằng: sự đầu t vào TSCĐ ngày hôm nay của công ty là để tăng sức cạnh tranh và đem lại thu nhập cao hơn trong tơng lai.
Đối với chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận VCĐ:
Năm 2000, chỉ tiêu này giảm 0,012 tức là 100 đồng VCĐ năm 2000 tạo ra ít hơn 0,01 đồng lợi nhuận thuần hoạt động SXKD so với năm1999. Nguyên nhân giảm cung là do VCĐ bình quân tăng nhanh hơn lợi nhuận thuần. Kết hợp với những phân tích ở phần trớc, có thể thấy: lợi nhuận thuần của công ty không gia tăng cùng một nhịp với sự gia tăng VCĐ bình quân. Có nguyên nhân sâu xa từ việc công ty đầu t vào TSCĐ chủ yếu bằng nguồn vay nợ dài hạn và nguồn vốn khấu hao cơ bản. Trong khi TSCĐ đầu t cha phát huy đợc hết năng lực sản xuất, cha tạo ra gia tăng đáng kể về lợi nhuận thì hàng năm công ty phải sử dụng phần lớn lợi nhuận thu đợc từ kinh doanh để trang trải lãi vay.
Đối với hai chỉ tiêu: Hiệu suất sử dụng TSCĐ và hàm lợng VCĐ do chơng trình giới hạn nên ta chỉ xem xét:
+ Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2000 so với năm 1999 là giảm 0,15 tơng ứng giảm 9,4% về số tuyệt đối.
+ Hàm lợng VCĐ: do doanh thu tăng chậm hơn VCĐ bình quân nên hàm lợng VCĐ tăng: năm 1999 để tạo ra một đồng doanh thu thuần công ty phải sử dụng 0,27đ VCĐ, đến năm 2000, con số này nhích lên 0,31đồng tăng 0,04 đồng với tỷ lệ tơng ứng là:14,8%.
giảm so với năm 1999. Nguyên nhân cơ bản là do công ty mới vay vốn để đầu t lớn vào TSCĐ, phải trả lãi vay nhng TSCĐ đầu t về không đợc huy động hết công suất vào sử dụng, doanh thu và lợi nhuận trong năm không tăng lên tơng ứng .
Tuy nhiên nếu suất phát từ đặc điểm luân chuyển của VCĐ đó là: VCĐ dịch chuyển dần dần từng phần vào giá trị sản phẩm, hàng hoá sản xuất ra và kết thúc vòng luân chuyển khi TSCĐ hết thời gian sử dụng, ta thấy: Đại bộ phận TSCĐ của công ty đã có mức hao mòn trên 50%, giá trị còn lại cũng tơng đối lớn và thời gian sử dụng còn khá dài, do có những TSCĐ đã cũ và một số mới đầu t mua sắm nên có thể cha đẩy nhanh sự gia tăng về doanh thu, lợi nhuận - đó là điều tất yếu và là cơ sở để ta khẳng định: hiệu quả sử dụng VCĐ hầu hết đều giảm trong năm 2000 là một biểu hiện không tốt nhng có thẻ coi đó là “bớc đệm” để những năm tiếp theo công ty có thể nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ. Nhng để đạt đến cái đích đó thì về mặt lâu dài, công ty phải có kế hoạch cụ thể để phát huy tối đa năng lực sản xuất hiện có nhằm tạo nên một sự gia tăng tơng ứng giữa doanh thu, lợi nhuận và mức đầu t tăng vào TSCĐ.
2.3.2:Tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty : A- Tình hình sử dụng VLĐ:
Tính đến thời điểm 31/12/2000, tổng VLĐ của công ty là 21.879.220.934đ, chiếm tỷ trọng 47,2% trong tổng VKD, tăng 1,1% so với cùng kỳ năm 1999.
Để thấy rõ tình hình quản lý và sử dụng VLĐ, trớc hết chúng ta xem xét kết cấu VLĐ của công ty thông qua các số liệu dựa trên bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2000, ta có biểu sau :
Biểu 07: Bảng phân bổ trong từng khâu sản xuất Chỉ
Tiêu
Năm 1999 Năm 2000 Chênh lệch
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
(1) (2) (3) (4=3-2) (5=4:2
)
trong khâu dự trữ -NVL -CCDC 2.VLĐ trong khâu sản xuất -CFíSXKDDDD -CF chờ K/C 3. VLĐ trong khâu lu thông Vốn bằng tiền -Vốn T/ phẩm -Vốn trong thanh toán 116.302.402 2.837.933.311 4.442.355.316 4.442.355.316 --- 8.612.146.525 2.306.363.342 --- 6.305.783.183 0,73 17,7 27,7 27,7 53,8 14,41 39,4 144.463.988 2.534.580.610 4.030.447.830 4.030.447.830 --- 8.329.205.647 3.691.860.548 9.576.801 4.627.768.298 0,96 16,8 26,8 26,8 55,4 24,6 0,06 30,7 +28.161.586 -303.352.701 -411.907.486 -411.907.486 --- -282.940.878 +1.385.497.206 +9.576.801 -1.678.014.885 +24,2 -10,7 -9,3 -9,3 -3,3 +60 --- -26,6 Tổng VLĐ 16.008.737.554 100 100 -6,1 * VLĐ trong khâu dự trữ :
VLĐ trong khâu dự trữ của công ty dệt Minh Khai tính đến cuối năm 2000 đã giảm 1 lợng là: 275.191.115đ, tỷ lệ giảm tơng ứng là 9,3% từ đó làm tỷ trọng loại vốn này giảm từ 18,5% xuống còn 17,8% . Điều đó cho thấy VLĐ trong khâu dự trữ của công ty chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số VLĐ hiện có và đang có xu hớng giảm dần. Nguyên nhân giảm là do mức giảm công cụ dụng cụ lớn hơn so với mức tăng NVL (303.352.701>28.161.586), cụ thể:
- Đối với NVL dự trữ tỷ trọng tăng từ 0,73% lên 0,96% - tăng rất nhỏ 0,23%-tỷ lệ tăng 24,2%.
- Đối với công cụ dụng cụ dự trữ tỷ trọng giảm từ 16,84- tỷ trọng giảm là 0,9% tơng ứng với tỷ lệ giảm10,7%.
* VLĐ trong khâu sản xuất:
Tính đến cuối năm 2000, VLĐ trong khâu sản xuất là 4.030.447.830đ, giảm 411.907.486đ, tỷ lệ giảm 9,3% so với cùng kỳ năm 1999. Lý do VLĐ trong khâu sản xuất giảm là do chi phí sxkd dở
- Chi phí SXKD dở dang giảm đúng bằng số giảm và tỷ lệ giảm của VLĐ trong khâu sản xuất(411.907.486đ,9,3%).
Chi phí SXKD giảm là do trong năm công ty đã hoàn thành xong một số hợp đồn sản xuất và đơn đặt hàng nên chi phí SXKD dở dang có tỷ trọng giảm từ 27,75% xuống 26,8% - tỷ trọng giảm 0,95%, vì chỉ có chi phí SXKD dở dang nên đã kéo toàn bộ VLĐ khâu sản xuất giảm xuống tơng ứng.
* VLĐ trong khâu lu thông:
Trong cả 2 năm 1999, 2000 loại vốn này đều có giá trị và tỷ trọng rất lớn . So sánh 2 năm ta thấy: VLĐ trong khâu lu thông đã giảm xuống 1 lợng 282.940.878đ tỷ lệ giảm tơng ứng là 3,3%. Nhng do tốc độ giảm chậm hơn so với tốc độ giảm vốn sản xuất nên làm tỷ trọng loại vốn này tăng từ 63,8% lên 55,4%- tăng 1,6%. VLĐ trong khâu lu thông giảm chủ yếu là do khoản vốn trong thanh toán biến động giảm lớn hơn so với biến động tăng của vốn bằng tiền và vốn thành phẩm (các khoản đầu t không có ) cụ thể :
- Vốn bằng tiền tăng: 1.385.497.206đ, tỷ lệ tăng 60% - Vốn thành phẩm tăng : 9576.801, tỷ trọng chiếm 0,06%
- Vốn trong thanh toán giảm nhiều : 1.678.014.885đ, tỷ lệ giảm 26,6%. Vậy nguyên nhân chính làm cho khoản vốn trong thanh toán nói riêng hay vốn trong lu thông biến động noí chung giảm là do các khoản phải thu giảm mạnh.
Đánh giá chung về tình hình quản lý và sử dụng VLĐ của công ty: công ty quản lý tơng đối tốt VLĐ, cơ cấu VLĐ đã hợp lý hơn. Tỷ trọng VLĐ trong khâu lu thông đã đợc giảm bớt, trong đó phải kể đến nỗ lực của công ty trong việc quyết toán các khoản phải thu. Để làm rõ hơn vấn đề này, chúng ta đi sâu tìm hiểu tình hình chiếm dụng và bị chiếm dụng của công ty qua biểu sau:
Chỉ tiêu 31/12/1999 31/12/2000
Số chênh lệch Tuyệt đối Tơng
đối
(1) (2) (3) (4=3-2) (5=4:2
)
I-Các khoản phải thu 5.321.052.740 3.697.665.454 -1.623.387.286 -30,5% 1. Fải thu khách hàng 2.652.944.468 2.126.387.165 -526.557.303 -19,8% 2.Trả trớc cho ngời bán 2975.192.820 375.057.695 -600.135.125 -61,5% 3.Phải thu tạm ứng 46.106.824 57.961.908 +11.855.084 +25,7% 4. Phải thu khác 1.646.808.628 1.138.258.686 -508.549.942 -30,7% II- Các khoản phải trả 13.536.680.609 15.702.475.408 +2.165.794.799 +16% 1. Phải trả ngời bán 8.442.421.719 9.382.796.487 +940.374.768 +11,1% 2. Ngời mua trả trớc --- 53.000.000 +53.000.000 --- 3. Thuế phải nộp 188.525.111 50.773.706 -137.751.405 -73% 4. Phải trả CNV 4.101.427.478 5.728.899.463 +1.627.471.985 +39,7% 5. Phải trả, nộp khác 804.306.301 487.005.852 -317.300.449 -39,5% III- Chênh lệch (I-II) -8.215.627.869 -12.004.809.954 -3.789.182.085 -46,1%
Qua biểu 08 ta thấy: vốn bị chiếm dụng của công ty nhỏ hơn nhiều so với vốn công ty chiếm dụng đợc , ở thời điểm cuối năm 1999 , công nợ phải thu của công ty là: 5.321.052.740đ nhỏ hơn số vốn chiếm dụng đợc 8.215.627.869đ. Đến cuối năm 2000, công ty chiếm dụng đợc một khoản vốn khá lớn (15.702.475.408) cho nên mức tăng của khoản vốn chiếm dụng đợc lớn hơn mức giảm của khoản vốn bị chiếm dụng (2.165.794.799>1.623.387.286).
Nguyên nhân chủ yếu làm công nợ phải thu giảm là do hầu hết các khoản phải thu đều giảm, trong đó khoản phải trả cho ngời bán giảm nhiều nhất (600.135.125, chiếm 37% số giảm của toàn bộ công nợ phải thu), kế đến khoản phải thu khách hàng cũng giảm nhiều (*526.557.303đ, chiếm 32,4% số giảm của công nợ phải thu). Điều này thể hiện trong năm 2000, công ty đã làm tốt công tác thu hồi các khoản phải thu. Mặc dù các khoản phải thu năm trớc cha thu hết, nhng trong năm nay đã thu đợc một khoản khá lớn . Đó là do kỳ thu tiền trung bình của công ty đã rút ngắn :
Số d bình quân các khoản phải thu Kỳ thu tiền trung bình =
4118.404.733 + 5.321.052.740
Kỳ thu tiền trung = 2 x 360= 27(ngày) bình năm 1999 63.803.874.576
5.321.052.740 + 3.697.665.454
Kỳ thu tiền trung = 2 x 360= 25(ngày) bình năm 2000 65.906.310.822
Kết quả trên phản ánh công tác thu hồi các khoản phải thu đã đem lại hiệu quả: số ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải thu đã giảm xuống 2 ngày. Đó là do mức giảm số d bình quân các khoản phải thu (210. 369.639,5) nhỏ hơn mức tăng doanh thu (2.102.436.246) và tốc độ giảm các khoản phải thu (0,96%) chậm hơn tốc độ tăng doanh thu (1,03%).
Đối chiếu với đặc điểm sản xuất (theo đơn đặt hàng , theo hợp đồng) và lĩnh vực SXKD của công ty (sản xuất khăn bông các loại và vải màn tuyn), cũng nh (phơng thức thanh toán nhanh), ta thấy: tình trạng công nợ phải thu tồn đọng ít và giảm mạnh ở công ty là một dấu hiệu tốt bởi đặc thù chung của mọi doanh nghiệp trong cùng ngành , nhất là trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay việc thanh quyết toán khối lợng của công ty ngày càng trở nên khó khăn , nhng đối với công ty đây là một sự cố gắng lớn trong công tác thanh toán nợ phải thu.
Để có nhận xét xác thực hơn về ảnh hởng của tình hình quản lý, sử dụng VLĐ đến khả năng thanh toán của công ty, ta xem xét thêm một số chi tiết phản ánh trên biểu sau:
Biểu 09: Các hệ số về khả năng thanh toán của công ty năm 2000
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối
năm Chênh lệch
1.Hệ sô khả năng thanh toán tổng
2. Hệ số khả năng thanh toán hiện
thời 1,179 1,136 - 0,043
3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh 0,518 0,439 - 0,079
Các hệ số phản ánh khả năng thanh toán của công ty cuối năm 2000 so với đầu năm nhìn chung có giảm, song còn thấp. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời: đầu năm 1,179 cuối năm 1,136- điều này cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty cha đợc tốt, mặc dù đã đợc bảo đảm. Vì để thanh toán đủ nợ ngắn hạn công ty phải giải phóng 1/1,136=73,55 TSLĐ hiện có. Đối với hệ số khả năng thanh toán nhanh: đầu năm 0,518- cuối năm giảm đi còn 0,439 - đây là một dấu hiệu không tốt phản ánh sự chậm trễ trong việc cải thiện và nâng cao khả năng thanh toán. Hệ số khả năng thanh toán nhanh cuối năm bằng 0,439 có nghĩa là trong trờng hợp bán hết hàng tồn kho, công ty vẫn khó có khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn. Tuy nhiên, trên thực tế việc chuyển ngay các khoản phải thu thành tiền không phải dễ dàng, nhất là các khoản phải thu có giá trị lớn nh của công ty. Mặc dù, trong năm 2000 công ty đã gải quyết đợc một khối lợng lớn các khoản phải thu nhng xem ra các khoản phải trả của công ty lại tăng nhanh nên đây là một khó khăn đối với công ty. Nếu không có những biện pháp tích cực trong quản lý và thu hồi các khoản vốn bị chiếm dụng và thanh toán nhanh các khoản vốn chiếm dụng đợc thì công ty sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ, uy tín bị ảnh hởng, nguy cơ rủi ro tài chính gia tăng. Vì vậy trong năm 2000, công ty cần phát huy tốt hơn khả năng thu hồi nợ và thanh toán nhanh các khoản nợ để hệ số khả