Năng lực vận tải dầu thô, xăng dầu, LPG, sản phẩm lọc dầu và hóa chất trong nước

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí (Trang 26 - 28)

Đông Nam Á và Trung Quốc về các kho cảng tiếp nhận đầu mối. Từ các kho tiếp nhận đầu mối, xăng dầu sẽ được vận chuyển đến các kho trung chuyển, kho tiêu thụ, cửa hàng bán lẻ bằng các tàu nhỏ 1.000- 7.000DWT( đường ven biển, đường sông), xà lan dưới 500 DWT ( đường sông), ô tô xi-téc 6-23 m, và bằng hệ thống đường ống ở khu vực Bắc Bộ; tuyến ống B12 từ Bãi cháy- Quảng Ninh đến các kho; K135 ( Hà Nam),Thượng Lý ( Hải phòng), Đức Giang ( Hà Nội). Năng lực vận tải của tuyến ống B12 rất lớn, trên 70% xăng dầu tiêu thụ tại Bắc Bộ đén Thanh Hóa được vận tải từ cảng Bãi Cháy về các kho cung ứng và trung chuyển bằng hệ thống ống này.

Vận tải xăng dầu bằng đường sắt chỉ chiếm số lượng không đáng kể, chỉ còn một số tuyến hoạt động ở khu vực phía Bắc từ kho Thượng Lý ( Hải phòng ) đến các kho Đức Giang ( Hà Nội), kho Lương Sơn ( Thái Nguyên), Phủ Đức ( Việt Trì) Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu tiêu thụ LPG cũng ngày càng tăng. Theo thống kê của các đơn vị kinh doanh LPG và tổng cục Hải quan, tù năm 1997 đến 2004 nhịp đọ tăng trưởng nhu cầu tiêu thụ LPG hàng năm đạt ổn định khaỏng 1,3 lần, năm 1999 tiêu thụ 218.689 tấn LPG và đến năm 2004 đạt mức tiêu thụ 806.378 tấn. Tuy nhiên, hiện tại chỉ mới có nàh máy chế biến khí Dinh Cố tại Bà Rịa- Vũng Tầu sản xuất được LPG với sản lượng tối đa 360.000 tấn/năm. Sản lượng này quá nhỏ so với nhu cầu hiện tại khoảng 900.000 tấn/năm. Nguồn cung cấp LPG cho thị trường Việt Nam chủ yếu là nhập khẩu từ Singgapore, Thái lan, Malaysia và Indonesia. Công tác vận chuyển LPG tại Việt Nam chủ yếu sử dụng phương tiện đường thủy ( tàu định áp 1.000- 3.000DWT) và phương tiện đường bộ ( bằng xe bồn 8- 15tấn), chưa sử dụng các phương tiện đường sắt và đường ống.

2/ Năng lực vận tải dầu thô, xăng dầu, LPG, sản phẩm lọc dầu và hóa chất trong nước . nước .

2.1/ Năng lực vận tải dầu thô

Tính đến cuối tháng 5/2006, Việt Nam chỉ mới có 2 con tầu vận tải dầu thô loại Aframax ( tàu Poseidon M và Hercules M) của PV Trans. Theo thống kê, tàu Poseidon M năm 2005 vận chuyển được khaỏng 1,2 triệu tấn dầu thô, trong đó khối lượng dầu thô vận chuyển xuất khẩu khoảng 320.000 tấn ( 4 chuyến), còn lại là vận chuyển quốc tế ( 12 chuyến ), trong khi nhu cầu xuất khẩu dầu thô năm 2005 là 18,8 triệu tấn.

Năng lực của đội tàu trong nước hiện còn rất nhỏ cho nhu cầu vận chuyển dầu thô xuất khẩu và hoàn toàn không đủ khả năng đáp ứng cho nhu cầu vận chuyển nguyên liệu cho các NMLD.

2.2/ Năng lực vận tải Xăng dầu

Do chưa có nhà máy lọc dầu, nguồn nhiên liệu xăng dầu tiêu thụ tại Việt Nam phụ thuộc vào thị trường nhập khẩu. Phần lớn lượng xăng dầu được nhập khẩu từ Singgapore và một phần nhỏ từ các nước Đông Nam Á.

Hiện tại có 9 doanh nghiệp tham gia thị trường nhập khẩu xăng dầu, trong đó Petrolimex là đơn vị nhập khẩu nhiều nhất và chiếm thị phần phân phối xăng dầu lớn nhất. Việc nhập khẩu xăng dầu ở Việt Nam được thực hiện qua đường biển bằng các loại tàu từ 5.000DWT đến 30.000DWT. Hệ thống kho đầu mối cũng được bố trí khắp 3 miền Bắc – Trung- Nam nhưng chủ yếu tập trung ở khu vực miền Nam và miền Bắc, là nơi có nhu cầu tiêu thụ xăng dầu lớn. Số kho đầu mối và tổng sức chứa các kho của doanh nghiệp nhập khẩu xăng dầu được trình bày ở bảng sau:

Bảng 4: Thống kê các kho đầu mối nhập khẩu xăng dầu

STT TÊN KHO VỊ TRÍ CƠ QUAN QUẢN LÝ SỐ ĐIỂM KHO TỔNG SỨC CHỨA ( M3)

1 Bắc Bộ 3 146,000

Cụm kho B12 Bãi Cháy Quảng Ninh Petrolimex 35,600 Cụm kho K130( Petrolimex) Quảng Ninh Petrolimex 84,400

Kho An Hải Petec Hải Phòng Petec 26,000

2 Duyên Hải miền Trung 5 89,800

Cụm kho Mỹ Khê Đà Nẵng GTVT Đà Nẵng 45,000

Nước mặn 10,500

Nại Hiên ( Sông Hàn) Đà Nẵng Petrolimex 17,300

Liên Chiểu quân đội Đà Nẵng 10,000

Chân Mây T. Thiên Huế Petrolimex 7,000

3 Miền Đông Nam Bộ 5 737,000

Nhà Bè Petrolimex TP. HCM Petrolimex 340,000

Cát Lái Petec TP. HCM Petec 95,000

Cát Lái Sài Gòn Petro TP. HCM Petrolimex 150,000

Nhà Bè Petechim TP. HCM Petechim 50,000

PTSC Vũng Tàu Vũng Tàu PTSC 102,000

4 Miền Tây Nam Bộ 2 60,000

Cần Thơ PetroMekong Cần Thơ PetroMeKong 36,000

Miền Tây Petrolimex Petrolimex 24,000

Tổng Cộng 15 10,328,000

( Nguồn : Petrolimex)

Trong số các nhà kinh doanh xăng dầu của Việt Nam, chỉ có Petrolimex là đơn vị duy nhất có tàu chở từ nước ngoài về, các đơn vị cọn lại phải thuê các đơn vị chuyên kinh doanh vận tải khác như Vosco, Falcon…Do năng lực vận chuyển còn hạn chế, các nhà kinh doanh như Petrolimex cũng như các nhà kinh doanh phân phôi khac phần lớn nhập khẩu theo giá CIF. Việc vận chuyển trong nước cũng không phải do các nhà phân phôi nhiên liệu mà do một số công ty vận tải thực hiện. Khả năng vận tải của Việt Nam còn thấp so với các nước khác trên thế giới, nhưng xét các đơn vị vận tải sản phẩm dầu trong nước thì Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam- Petrolimex là đơn vị vận tải xăng dầu lớn nhất nước ta.

STT TÊN TÀU CHỦ TÀU TRỌNG TẢI

(DWT)

NĂM ĐÓNG ĐÓNG

1 ÂU LẠC 01 Au Lac Joint Stock Company 12,566 1990

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(52 trang)
w