I. Định hớng hoàn thiện pháp luật giải quyết các vụ án kinh tế
2. Các giải pháp tạm thời
2.1. Mở rộng thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Toà án kinh tế
2.1.1.Mở rộng thẩm quyền giải quyết tranh chấp của TAND cấp huyện
Theo mô hình tổ chức hiện nay, Toà kinh tế TAND cấp tỉnh đợc pháp luật tố tụng kinh tế giao đủ các thẩm quyền từ sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm tất cả các vụ án kinh tế. Tình trạng trên dẫn đến công tác xét xử của Toà án cấp tỉnh rất nặng, tập trung quá nhiều vụ việc. Bởi vậy, cần thiết phải có “sự sắp xếp lại hệ thống TAND, phân định hợp lý thẩm quyền của Toà án các cấp”(Văn kiện đại hội Đảng IX, trang 134, NXB chính trị quốc gia, Hà Nọi 2001) nhằm “tăng thẩm quyền xét xử cho TAND cấp huyện, quận theo hớng: việc xét xử sơ thẩm đợc thực hiện chủ yếu ở Toà án cấp này. Toà án cấp tỉnh chủ yếu xét xử phúc thẩm, TANDTC chủ yếu xét xử giám đốc thẩm, tổng kết kinh nghiệm xét xử, hớng dẫn TAND địa phơng thực hiện xét xử thống nhất
theo pháp luật.”(Văn kiện đại hội Trung ơng lần thứ 8 Ban chấp hành khoá VII, Hà Nội 1995).
Trong lĩnh vực giải quyết án kinh tế, cần mở rộng thẩm quyền của Toà án cấp huyện, không phụ thuộc vào giá trị tranh chấp kinh tế dới 50 triệu VND. Việc tổng kết công tác giải quyết tranh chấp trong những năm qua cho thấy, con số 50 triệu là quá nhỏ bé vì hầu hết giá trị tranh chấp là trên 50 triệu. Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, việc thua lỗ, mất mát 50-100 triệu VND đợc các doanh nghiệp coi là “con số cho phép”, “chi phí cơ hội”. Hơn nữa, quy định tại khoản 1, Điều 13 PLTTGQCVAKT lấy giá trị tranh chấp làm căn cứ phân định thẩm quyền cũng cha thực sự phù hợp. Trên thực tế, việc các doanh nghiệp quyết định có đa vụ kiện ra Toà án hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan trọng nh: uy tín, giữ mối quan hệ kinh doanh... trong đó giá trị tranh chấp cũng là một yếu tố. Tuy nhiên, việc giải quyết trớc mắt vấn đề thẩm quyền của Toà án cấp huyện cũng có tác dụng mạnh đối với sự chồng chéo trong xét xử, với việc ứ đọng, lu cữu vụ án kinh tế ở Toà án cấp tỉnh và việc d thừa, lãng phí nguồn lực ở Toà án cấp huyện.
2.1.2. Hoàn thiện thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Toà án kinh tế
Bên cạnh thẩm quyền giải quyết các vụ án kinh tế (tranh chấp hợp đồng), Toà án kinh tế cũng phải “đợc” có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh từ HĐTM, các tranh chấp có hậu quả gắn liền với việc thực hiện HĐKT. Các tranh chấp kinh tế giữa các cá nhân đăng ký kinh doanh, mà cụ thể là giữa các doanh nghiệp t nhân, các công ty hợp danh với nhau cần đợc coi là thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa kinh tế trong thời kỳ kinh tế phát triển, đa dạng hoá các thành phần kinh tế nh hiện nay. Xét về bản chất, các loại hình tranh chấp trên đều là tranh chấp về HĐKT, phát sinh giữa các chủ thể kinh tế vì mục đích lợi nhuận nên sẽ không phù hợp nếu đợc coi là HDDS và giải quyết theo thủ tục giải quyết các vụ án dân sự.
Ngoài thẩm quyền xét xử các vụ án kinh tế, tuyên bố phá sản doanh nghiệp, cần bổ sung thêm chức năng đăng ký kinh doanh cho Toà kinh tế. Đăng
cho một cơ quan t pháp thực hiện. Tham khảo kinh nghiệm ở những nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển thì việc đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp, cá nhân đều do Toà án thơng mại thực hiện. Chức năng đăng ký kinh doanh đợc giao cho Toà kinh tế sẽ tạo nên sự thuận lợi, thống nhất thành một mối trong việc quản lý hồ sơ, theo dõi hoạt động của các doanh nghiệp. Tòa kinh tế vừa làm nhiệm vụ “ khai sinh”- đăng ký kinh doanh vừa làm nhiệm vụ “khai tử”- tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Mặt khác, chức năng này sẽ tạo thuận lợi cho việc tra cứu, cung cấp số liệu thông tin về các doanh nghiệp khi Toà kinh tế tiến hành xét xử các vụ án và tuyên bố phá sản doanh nghiệp.