Bản thõn lónh đạo cần là tấm gương về VHDN:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm xây dựng văn hóa Doanh nghiệp ở Công ty Cổ phần Tam Kim (Trang 67 - 70)

II. Một số giải phỏp nhằm xõy dựng VHDN ở Tam Kim:

1.Bản thõn lónh đạo cần là tấm gương về VHDN:

VHDN là một vấn đề trong quản trị chiến lược nờn trỏch nhiệm cuối cựng và quan trọng nhất thuộc về người lónh đạo doanh nghiệp. Kinh nghiệm của những Doanh nghiệp thành cụng trờn thế giới đó chứng minh cho vấn đề này.

Về đối ngoại, nhà lónh đạo phải xỏc định chiến lược hoạt động của cụng ty trờn thị trường. Về đối nội, nhà lónh đạo chịu trỏch nhiệm đề ra quy định, lề lối làm việc nhằm khuyến khớch quỏ trỡnh sỏng tạo của nhõn viờn. Nhà lónh đạo cũng phải cú những quyết định hợp lý trong sviệc xõy dựng hệ thống giỏ trị văn hoỏ để phỏt huy lợi thế của Văn hoỏ dõn tộc và tiếp thu những giỏ trị văn hoỏ học hỏi được từ bờn ngoài. Dự trong lĩnh vục nào, nhà lónh đạo cũng phải là người đi đầu trong việc thực hiện những mục tiờu đó đề ra để làm động lực gắn kết cỏc thành viờn trong cụng ty. Đú chớnh là cơ sở cho một nền văn hoỏ Doanh nghiệp bền vững.

Tuy nhiờn, trong cựng một Doanh nghiệp, cỏc thế hệ lónh đạo khỏc nhau cũng sẽ tạo ra những giỏ trị khỏc nhau. Chỳng ta sẽ xem xột mức độ ảnh hưởng của hai đối tượng lónh đạo sau đối với sự hỡnh thành văn húa doanh nghiệp: (1) Sỏng lập viờn; (2) Nhà lónh đạo kế cận.

- Sỏng lập viờn- Người quyết định việc hỡnh thành hệ thống giỏ trị văn húa căn bản của Doanh nghiệp:

Sỏng lập viờn là người ghi dấu ấn đậm nột nhất lờn VHDN đồng thời tạo nờn nột đặc thự của VHDN. Một doanh nghiệp cũng giống như một con người, thời kỡ đầu mới thành lập là khoảng thời gian hỡnh thành nhõn cỏch. Trong thời kỳ này người sỏng lập và lónh đạo cú nhiệm vụ lựa chọn hướng đi, mụi trường hoạt động và cỏc thành viờn sẽ tham gia vào doanh nghiệp…Những sự lựa chọn này tất yếu sẽ phản ỏnh kinh nghiệm, tài năng, cỏ tớnh và những triết lớ riờng của bản thõn nhà lónh đạo.

Cú rất nhiều cụng ty nổi tiếng mà tờn tuổi và sự thành cụng của chỳng gắn liền với tờn tuổi người sỏng lập như: Microsoft với Bill Gates, HP với Hewlete và Packard, Sony với Akio Morita…

Cỏc nhà kinh doanh xuất sắc thường ngay từ khi mới lập nghiệp đó cú một lớ tưởng kinh doanh rừ ràng với những mục tiờu lớn lao. Chớnh cỏi lớ tưởng và mục tiờu kinh doanh đú cựng với năm thỏng, sẽ định hỡnh trong triết lớ kinh doanh của Doanh nghiệp, cuốn hỳt được sự tham gia của nhõn viờn vào cụng việc của doanh nghiệp và đem lại cho những cụng việc này những ý nghĩa vượt xa mục đớch làm để kiếm tiền.

Cú thể chứng minh vai trũ của người sỏng lập bằng thực tế của cụng ty Honda. Cụng ty hữu hạn Honda Motor được thành lập vào năm 1948 với hai đồng sỏng lập viờn là Takeo Fujisawa và Soichiro Honda. Trong vũng hai thập kỷ cụng ty đó thõm nhập vào thị trường Mỹ và trở nờn nổi tiếng khụng chỉ bởi sự nhanh chúng thành cụng trờn thương trường mà cũn bởi sự ra đời của “phương phỏp Honda” mà khởi nguồn là những quan niệm của Soichi Honda và Takeo Fujisawa, trải qua thời gian trở thành quan niệm chung cho toàn cụng ty.

+ Đương đầu với những gay go nhất trước tiờn: Soichiro chủ trương “chỉ trải qua thất bại ta mới cú được những kinh nghiệm quy bỏu”, chớnh vỡ thế ụng khụng bao giờ trỏnh nộ những thỏch thức gay go. Năm 1948, khi cũn là một cụng ty xe gắn mỏy nhỏ với số vốn ớt ỏi, Honda Motor tưởng chừng như khụng thể sống nổi trong thị trường chen chỳc của Nhật với 247 cụng ty. Vậy mà, năm 1959, Honda đó “dỏm” chấp nhận sự thỏch thức khi ra nhập thị trường lớn nhất thế giới là nước Mỹ. Bước đầu bỏn xe hơi sau đú Honda “cả gan” sản xuất xe gắn mỏy và xe hơi ngay trờn đất Mỹ. Đõy chớnh là cụng ty ngoại quốc đầu tiờn thiết lập được một nhà mỏy sản xuất ụtụ lớn thứ hai tại Mỹ.

+ Tầm quan trọng của tốc độ: Soichiro rất thớch dựng sự tương đồng trong việc đua xe hơi khi núi về Honda. Theo ụng, cơ sở để Honda giành

được thắng lợi trong cuộc đua là phải luụn luụn thay đổi. ễng nhấn mạnh: “Ở một phớa, chỳng ta cú giới khỏch hàng luụn luụn thay đổi, và ở phớa kia, kỹ thuật đang thay đổi. Để sống cũn trong nền cụng nghiệp ụtụ, chỳng ta phải thay đổi trước cỏc đối thủ của chỳng ta. Chớnh nhà cụng nghiệp ụtụ nào thay đổi nhanh nhất sẽ chiến thắng”. Ngày 19/9/1985, nhà mỏy HAM (tờn gọi của xớ nghiệp sản xuất xe hơi của Honda tại Mỹ) đó đi vào kịch sử xe hơi tại Mỹ đú là sự ra đời của xe Accord đầu tiờn, mẫu năm 1986, một mẫu hoàn toàn mới.

Những nguyờn tắc mà Soichiro đưa ra ở trờn phải trải qua một quỏ trỡnh tớch lũy dần dần mới ngấm sõu vào tinh thần làn việc của cỏc thành viờn qua thời gian. Nhiều năm sau, người ta mới đỳc kết và gọi tập hợp những nguyờn tắc đú là “phương phỏp”, cũn gọi là “triết lớ”. Chớnh những triết lớ ấy đó trở thành một phần rất quan trọng của VHDN và là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Doanh nghiệp.

- Cỏc nhà lónh đạo kế cận và sự thay đổi văn húa doanh nghiệp:

Khi doanh nghiệp thay đổi nhà lónh đạo, điều này cú thể đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải đối mặt với một trong hai tỡnh huống sau: (1) doanh nghiệp sẽ chuyển sang một giai đoạn mới, với những thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu tổ chức, đội ngũ nhõn sự, đường hướng đến sự phỏt triển…, những thay đổi này tất yếu sẽ dẫn đến thay đổi cơ bản của VHDN; (2) tỡnh huống sau cú vẻ “ớt đau” hơn, nhà lónh đạo mới vẫn giữ nguyờn đường lối chiến lược cũ, bộ mỏy nhõn sự khụng cú những thay đổi quan trọng… Tuy nhiờn, kể cả trong tỡnh huống này, VHDN cũng sẽ thay đổi, bởi vỡ VHDN bản thõn nú là tấm gương phản chiếu tài năng, cỏ tớnh và những triết lớ kinh doanh của người chủ Doanh nghiệp. Hai nhà lónh đạo khỏc nhau thỡ tất yếu những giỏ trị mà họ tạo ra cũng sẽ khỏc nhau.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm xây dựng văn hóa Doanh nghiệp ở Công ty Cổ phần Tam Kim (Trang 67 - 70)