III. Kiến nghị các giải pháp phát triển thơng mại điện tử trong giao nhận hàng hóa ở việt nam.
3.2.3. Xúc tiến các chơng trình đào tạo và nâng cao nhận thức về thơng mại điện tử.
Luật thơng mại.
3.2.2. Nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông quốc gia. gia.
- Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam cần nghiên cứu tiến hành nâng cấp hệ thống truyền thông quốc gia lên ngang tầm với các nớc trung bình trong khu vực ASEAN.
- Giảm thuế nhập khẩu đối với các loại linh kiện máy tính
- Xây dựng chính sách u đãi về thuế cho các doanh nghiệp sản xuất linh kiện và lắp ráp thiết bị công nghệ thông tin.
- Giảm cớc sử dụng Internet xuống ngang bằng hoặc thấp hơn so với giá cớc trung bình của các nớc ASEAN.
- Khuyến khích các hoạt động liên doanh liên kết với nớc ngoài, đầu t vào nớc ta trong lĩnh vực công nghệ thông tin.
- Lập dự án nghiên cứu và sản xuất các loại sản phẩm mật mã (trong đó có mã khóa công khai (PKI) nhằm đáp ứng yêu cầu sử dụng cho hệ thống thơng mại điện tử.
3.2.3. Xúc tiến các chơng trình đào tạo và nâng cao nhận thức về thơng mại điện tử. thơng mại điện tử.
Một trong những trở ngại lớn nhất cho thơng mại điện tử ở Việt Nam là vấn đề đào tạo và nâng cao nhận thức về thơng mại điện tử. Nếu xét thực trạng hiện nay của chúng ta về vấn đề đào tạo nhân lực cho thơng mại điện tử thì quả là một vấn đề rất đáng báo động.
Hiện nay hầu hết các sinh viên ở nớc ta, đội ngũ tri thức tiếp quản xã hội trong tơng lai, ngay cả với những sinh viên đợc đào tạo chuyên ngành tin học cũng nhiều ngời còn cha hiểu Internet là gì, thơng mại điện tử là gì. Đây vẫn còn là một công cụ xa vời. Trong khi ở những nớc tiên tiến, Internet đợc
truy cập miễn phí thì ở nớc ta ngay cả máy tính nhiều sinh viên cũng không có, thực hành ở trờng thì eo hẹp, các máy tính ở trờng học thì thậm chí cũng chẳng có hoà mạng Internet. Vấn đề này, ở nớc ta cho đến nay vẫn phải chờ vào con mắt mủi lòng của ngời nớc ngoài chẳng hạn nh kế hoạch hỗ trợ Internet của hãng Intel giúp trờng đại học kỹ thuật dân lập thành phố Hồ Chí Minh giúp sinh viên đợc truy cập Internet miễn phí.
Nếu chúng ta cứ để tình trạng này diễn ra thì có lẽ còn rất lâu sau Việt Nam mới có thể hoà nhập vào thơng mại điện tử toàn cầu.
Thiết nghĩ đây là một vấn đề phải nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ của Nhà nớc một cách thiết thực và mạnh mẽ, để chúng ta có thể có đợc lớp ngời tới đây có đủ khả năng làm chủ công nghệ và tham gia tích cực vào thơng mại điện tử. Theo quan điểm của khoá luận, phơng hớng hỗ trợ của Nhà nớc nên tập trung vào một số khía cạnh sau:
Thứ nhất: Hỗ trợ các trờng đại học thực hiện dự án: Các máy tính ở tr- ờng dành cho sinh viên thực hành đợc nối mạng Internet. Kỹ năng sử dụng Internet sẽ quyết định sự tiếp cận với thơng mại điện tử. Các sinh viên khi thực tập tin học tại trờng có thể đợc phép truy cập Internet theo thời lợng quy định.
Thứ hai: Thực hiện kế hoạch: Hỗ trợ sinh viên truy cập Internet tại nhà: Nếu nh sinh viên nào tự trang bị đợc máy tính và có mong muốn nối mạng Internet. Nhà nớc khi đó sẽ cho các sinh viên này hởng phí u đãi truy cập Internet.
Thứ ba: Mở các lớp đào tạo ngắn hạn cho những ngời có nhu cầu, các doanh nghiệp, đặc biệt là các cán bộ đang làm việc trong các cơ quan hành chính, doanh nghiệp Nhà nớc những kiến thức cơ bản về Internet và thơng mại điện tử và kỹ năng làm việc trên mạng máy tính. Đồng thời khuyến khích t nhân mở những lớp nh vậy.
Thứ t : Giao cho Bộ Thơng mại chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành, các viện nghiên cứu xây dựng chơng trình nâng cao nhận thức về thơng mại điện tử và kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin cho cán bộ tất cả các Bộ, ngành và doanh nghiệp.
Thứ năm: Phổ biến rộng rãi về thơng mại điện tử trên báo chí, truyền hình và các phơng tiện thông tin đại chúng khác. Có cơ quan giải đáp thắc mắc về kỹ thuật và các pháp lý khi các doanh nghiệp và ngời tiêu dùng tham gia thơng mại điện tử.
Thứ sáu: Có kế hoạch đào tạo các doanh nghiệp sử dụng thơng mại điện tử nh một công cụ kinh doanh mới bên cạnh các công cụ kinh doanh truyền thống.