Phân tích hiệu quả Sản xuất kinh doanh Của xí nghiệp Bánh mứt kẹo hà nộ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh xí nghiệp bánh mứt kẹo Hà Nội (Trang 29 - 44)

III.1. kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của XN

Xí nghiệp Bánh mứt kẹo Hà Nội là một trong những doanh nghiệp chuyên sản xuất bành mứt kẹo lớn trong cả nớc về quy mô cũng nh uy tín. Các sản phẩm của xí nghiệp đợc bình chọn là " Hàng Việt Nam chất l- ợng cao" trong nhiều năm gần đây ; Là sản phẩm " nhiều ngời u thích" ; đã đợc tặng nhiều huy chơng vàng tại các kỳ hội chợ. Hiện nay vxới công suất khá lớn, xí nghiệp đợc coi là một trong những doanh nghiệp nhà nớc làm ăn có hiệu quả. Điều này đợc thể hiện qua bảng số liệu tập hợp kết quả sản xuất kinh doanh.

Nhận thấy, trong 3 năm từ năm 2001 đến năm 2003 hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp có chiều hớng tốt. Điều này đợc thể hiện qua các chỉ tiêu nh : doanh thu, sản lợng, lợi nhuận, chi phí, nộp ngân sách. Sau đây là kết quả mà xí nghiệp đã đạt đợc trong 3 năm 2001, 2002, 2003, thể hiện trong bảng III.1.1

a.Doanh thu

Doanh thu của xí nghiệp chủ yếu thu đợc từ các hoạt động sản xuất bánh khô, bánh trung thu, mứt tết và các hoạt động kinh doanh bánh kẹo, dịch vụ...Ngoài ra, xí nghiệp còn kinh doanh trong một số lĩnh vực khác nh: bán quần áo, dịch vụ khách sạn (khách sạn Việt Linh).

Bảng III.1.1 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Đơn vị tính: triệu đồng

TT Chỉ tiêu chủ yếu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

So sánh

Năm 02 với 01 Năm 03 với 02

Mức % Mức %

1 Tổng sản phẩm tiêu thụ 543,3 648,2 735,6 104,9 19,31 87,4 13,84

2 Tổng doanh thu 19660 21241 23310 1581 8,04 2069 9,74

-Khối công nghiệp 15500 16132 17729 632 4,08 1597 9,90

-Khối dịch vụ 4160 5109 5581 949 22,81 1472 35,82

3 Tổng chi cha có lơng 14472 15945 17625 1473 10,18 1680 10,54

-Khối công nghiệp 9928 10625 11356 697 7,02 731 6,88

-Khối dịch vụ 4544 5320 6269 776 17,08 949 17,84

4 Lợi nhuận trớc thuế 834 1068 1238 234 28,05 170 15,91

5 Các khoản phải nộp 1495 1539 1729 44 2,94 190 12,35

Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy, tổng doanh thu các năm tăng lên rõ rệt, cụ thể

-Năm 2002 tổng doanh thu tăng 8,04% (tăng1581 triệu đồng) so với năm 2001

-Năm 2003 tổng doanh thu tăng 9,74% (tăng 2096 triệu đồng)so với năm 2002.

b.Lợi nhuận

Năm 2003, lợi nhuận của xí nghiệp đạt 1238 triệu đồng, đây là một con số không nhỏ. Chứng tỏ, xí nghiệp làm ăn có hiệu quả, thu đ- ợc lợi nhuận tơng đối cao. Qua bảng III.1.1 ta thấy, lợi nhuận năm sau đều cao hơn so với năm trớc

+Lợi nhuận năm 2002 so với năm 2001 tăng 234 triệu đồng, tơng đơng với 28,05%.

+Lợi nhuận năm 2003 so với năm 2002 tăng 170 triệu đồng, tơng đơng với 15,91%.

c. Sản lợng tiêu thụ:

Nguyên nhân doanh thu và lợi nhuận tăng lên là do hàng năm sản lợng tiêu thụ đều tăng. Năm 2003, sản lợng tiêu thụ đạt 735,6 tấn, con số này cha thực sự nhiều so với một xí nghiệp có uy tín và có quy mô lớn nh xí nghiệp Bánh mứt kẹo Hà Nội. Tuy nhiên, sản lợng tiêu thụ hàng năm của xí nghiệp vẫn tăng, năm 2003 tăng 13,84% so với năm 2002.

Doanh thu tăng là do sản lợng tiêu thụ tăng dẫn đến chi phí tăng, thu đợc doanh thu cao hơn. Trong năm 2003, sản lợng tiêu thụ tăng 13,84%, tơng đơng với chi phí tăng 8,58%, dẫn đến doanh thu tăng 9,74% , và lợi nhuận tăng lên 15,91% so với năm 2002. Điều này cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp làm ăn hiệu quả.

Tuy nhiên, để thấy đợc mức độ hiệu quả mà xí nghiệp đạt đợc, và hiệu quả ở yếu tố nào, kém hiệu quả ở yếu tố nào, ta cần xem xét các chỉ tiêu mà xí nghiệp đã đợc trong vài năm gần đây.

III.2. một chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp

Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, ta xét một số chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp chủ yếu, thể hiện qua bảng III.2.1

Nhìn chung, chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu và sức sinh lợi của tài sản của xí nghiệp tơng đối cao. Năm 2003, cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì thu đợc 0,18 đồng lợi nhuận; Cứ 1 đồng tổng tài sản thì tạo ra đợc 0,064 đồng lợi nhuận. Tuy nhiên, sự chênh lệch giữa các năm còn cao

*Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu: giảm dần trong vài năm gần đây, năm 2003 giảm 2% so với năm 2002, năm 2002 giảm 4,7% so với năm 2001.

Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu phụ thuộc vào lợi nhuận và vốn chủ sở hữu bình quân.

Năm 2003 so với năm 2002: Bảng III.1.1 cho thấy, lợi nhuận trớc thuế của xí nghiệp tăng 170 triệu đồng, tơng đơng với 15,91%. Trong khi đó vốn chủ sở hữu bình quân tăng 1767,5 triệu đồng, tức là 34,59%, tăng gấp đôi so với lợi nhuận trớc thuế.

Mà : Lợi nhuận trớc thuế = Tổng doanh thu - Tổng chi phí Tổng doanh thu = Giá bán x Sản lợng tiêu thụ Nh vậy lợi nhuận trớc thuế của xí nghệp tăng lên nguyên nhân chính là do sản lợng tiêu thụ tăng, sản lợng tiêu thụ năm 2003 tăng so với năm 2002 là 13,84%, hàng năm sản lợng vẫn tăng đều.

Bảng III.2.1:Bảng so sánh một số chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp qua một số năm Đơn vị: triệu đồng Các chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 So sánh giữa các năm(%)

Năm 02 so với 01 Năm 03 so với 02

Mức % Mức %

Vốn CSH bình quân 4305 5110 6877,5 805 18,70 1767,5 34,59

Tổng tài sản bình quân 7963 8235 9607 272 3,42 1372 16,66

Sức sinh lợi của vốn CSH 0,193 0,189 0,180 0,004 -2 0,009 -4,7 Sức sinh lợi của tài sản 0,104 0,129 0,128 0,025 24 -0,001 -0,7

Lợi nhuận trớc thuế Lợi nhuận trớc thuế

Sức sinh lợi của = --- Sức sinh lợi của = --- vốn CSH Vốn CSH bình quân tổng tài sản Tổng tài sản bình quân

Thế nhng, tốc độ tăng sản lợng tiêu thụ lại thấp hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu rất nhiều. Dẫn đến việc giảm sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu, năm 2003 giảm 2% so với năm 2002. Điều này là do xí nghiệp để vốn ứ đọng quá nhiều, khả năng về nguồn vốn rất dồi dào, nhng xí nghiệp cha thực sự đẩy mạnh sản lợng tiêu thụ, cha cải tiến phơng thức kinh doanh, cho nên sản lợng tiêu thụ còn thấp.

Điều này cho thấy công tác nghiên cứu, mở rộng thị trờng là một giải pháp hữu hiệu nhất đối với xí nghiệp hiện nay. Nếu làm tốt công tác này, xí nghiệp không những mở rộng đợc thị trờng, tăng sản lợng tiêu thụ, mà còn có khả năng sử dụng những đồng vốn ứ đọng của mình để mở rộng sản xuất cả về chủng loại lẫn số lợng Vì vậy, để nâng cao đợc sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu thì xí nghiệp nên có kế hoạch đầu t vào công tác nghiên cứu bởi vì hiện nay, xí nghiệp mới chỉ chú trọng thị trờng Hà Nội và một số tỉnh miền Bắc. Thị trờng miền trung và miền nam, xí nghiệp còn bỏ ngỏ, trong khi đó xí nghiệp đang thiếu nguồn tiêu thụ sản phẩm.

*Sức sinh lợi của tổng tài sản năm 2003 so với năm 2002 giảm 0,7% là do tốc độ tăng lợi nhuận thấp hơn tốc độ tăng của tổng tài sản. Năm 2003 so với năm 2002, tổng tài sản bình quân tăng 16,66%, trong khi đó lợi nhuận chỉ tăng 15,91%.

Vì vậy, xí nghiệp nên có những biện pháp khắc phục sớm nhất, tránh tình trạng đầu t máy móc thiết bị mà không đạt hiệu quả cao. Máy móc thiết bị đầu t lớn, nhng chỉ sử dụng một vụ trong một năm, rất lãng phí. Với nguồn tài sản cố định nh vậy, xí nghiệp có thể sản xuất đợc một sản lợng lớn hơn rất nhiều. Thế nhng, sản xuất ra liệu có thể tiêu thụ đợc hết không? Đó là bài toán mà xí nghiệp nên tìm cách giải quyết sớm nhất

để đạt mục đích cuối cùng là lợi nhuận cao nhất, hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.

III.3. Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất

(Các chỉ tiêu hiệu quả thành phần)

III.3.1. Tình hình sử dụng tài sản cố định

Tài sản cố định là những máy móc, thiết bị, nhà xởng, kho tàng, văn phòng .. có trong xí nghiệp.

Để góp phần vào việc thúc đẩy sản xuất, cơ giới hoá máy móc, thiết bị, xí nghiệp đang dự định đầu t thêm một số máy móc, thiết bị mới, cải tạo hệ thống nhà xởng nh :

+ Trang bị máy định hình bánh xốp vừng, xốp dừa để nâng cao hình thức chất lợng của bánh.

+ Thiết kế ,lắp đặt lại hệ thống cấp gas cho các lò nớng bánh ở nhà 1.7 để các lò hoạt động đợc dễ dàng và ổn định hơn.

+ Trang bị thêm máy vi tính cho phòng bán hàng, kho , phân xởng + Thuê thiết kế phần mềm quản lý hoạt động sản xuất bán hàng + Hợp đồng thiết kế tổng thể mặt bằng xí nghiệp trên cơ sở xác định phơng hớng sản xuất kinh doanh tại địa điểm hiện tại trong những năm tới.

*Theo thống kê của phòng cung tiêu và kế toán thì thời điểm hiện nay xí nghiệp có những thiết bị chủ yếu và tình trạng thiết bị đợc thể hiện ở bảng III.3.1

Bảng III.3.1. Tình trạng máy móc thiết bị dùng trong sản xuất năm2003 Đơn vị : Nghìn đồng TT Các loại máy móc, thiết bị Nguyên giá Khấu hao Còn lại

1. Máy móc, thiết bị động lực 66.643 37.079 29.564 2. Máy móc, thiết bị sản xuất 3.996.654 996.654 2.000.000 3. Máy móc, thiết bị văn phòng 137.287 659.735 522.448 4. Phơng tiện vận tải 1.030.506 187.349 843.157 Tổng cộng thiết bị 5.231.090 1.880.817 3.395.169

( Nguồn số liệu lấy tại phòng kế toán)

Theo số liệu thì TSCĐ là máy móc thiết bị đang sử dụng vào sản xuất có hệ số hao mòn máy móc là:

Hao mòn luỹ kế 1.880.817

HHMMMTB = --- x 100 = --- x 100 = 36% Nguyên giá máy móc, thiết bị 5.231.090

Hệ số này cho thấy máy móc, thiết bị của xí nghiệp chỉ còn hoạt động dới mức trung bình. Điều này là do xí nghiệp vẫn còn đang sử dụng những máy móc thủ công cũ kĩ, có những máy móc sử dụng từ khi thành lập xí nghiệp (cách đây 40 năm) cho đến nay. Trong 3 năm gần đây xí nghiệp mới đầu t thêm một số máy móc, thiết bị mới, nhng số lợng đó còn quá ít, chủ yếu là thủ công. Chính vì vậy, xí nghiệp nên có biiện pháp đầu t thêm máy móc để tăng năng suất lao động, từ đó giảm chi phí nhân công, đáp ứng nhu cầu sản xuất.

Nhìn chung, hiệu quả sử dụng TSCĐ của xí nghiệp tơng đối cao. Năm 2003 , cứ 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đa vào sản xuất đem lại 2,883 đồng lợi nhuận, đem lại 0,111 đồng lợi nhuận, tạo ra 2,376 đồng giá trị sản lợng sản phẩm.

Qua bảng so sánh ta thấy các chỉ tiêu ngày càng tăng. Năm 2003 tăng rõ rệt so với năm 2002:

+ Sức sản xuất của TSCĐ tăng 28,4% là do doanh thu thuần tăng 3472 triệu đồng, tơng đơng với 17,79%. Trong khi đó, nguyên giá bình quân TSCĐ lại giảm (do khấu hao tăng) -719,5, tơng đơng với -8,27

+ Sức sinh lợi của TSCĐ tăng 29,07% là do lợi nhuận thuần tăng 130 triệu đồng, tơng đơng với 17,02% và nguyên giá bình quân TSCĐ giảm.

+ Hiệu suất sử dụngTSCĐ tăng 18,39% là do giá trị sản lợng sản phẩm tăng 18952 triệu đồng, tơng đơng với 8,58%. Giá trị sản lợng sản phẩm tăng do sản lợng tăng 8,58%, chi phí sản xuất cũng tăng lên.

Điều này cho thấy việc đầu t mua sắm một số máy móc thiết bị mới thúc đẩy tiến độ sản xuất, tăng năng suất, tăng sản lợng, dẫn đến các chỉ tiêu hiệu quả tăng.

Bảng III.3.2. . Các chỉ tiêu đánh giá mức độ sử dụng TSCĐ một số năm Đơn vị: triệu đồng

Các chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

So sánh giữa các năm(%)

Năm 02 so với 01 Năm 03 so với 02

Mức % Mức %

Nguyên giá bình quân TSCĐ 8.765 8.695 7975,5 -70 -0,79 -719,5 -8,27

Doanh thu thuần 18.954 19.526 22.999 572 3,02 3472 17,79

Lọi nhuận thuần 692 756 886 64 9,25 130 17,20

Giá trị sản lợng sản phẩm 16.582 17.454 18.952 872 5,26 1489 8,58

Sức sản xuất 2,162 2,245 2,883 0,083 3,84 0,638 28,4

Sức sinh lợi 0,078 0,086 0,111 0,008 10,26 0,025 29,07

Hiệu suất sử dụng 1,891 2,007 2,376 0,116 6,13 0,369 18,39

Doanh thu thuần

Sức sản xuất = --- của TSCĐ Nguyên giá bình quân TSCĐ

Giá trị sản lợng sản phẩm Hiệu suất sử

dụng TSCĐ

= --- Nguyên giá bình quân TSCĐ

Lợi nhuận thuần

Sức sinh lợi = --- của TSCĐ Nguyên giá bq TSCĐ

*Tuy nhiên, việc sử dụng máy móc thiết bị vẫn cha có tính khoa học. Ví dụ những máy móc phục vụ cho sản xuất bánh trung thu chỉ sử dụng hai tháng trong một năm, nh vậy vừa tăng thêm chi phí bảo dỡng, bảo quản, vừa không tạo thêm việc làm cho nhân công. Xí nghiệp nên xây dựng thêm những qui trình sản xuất mới để đa dạng hoá sản phẩm, tận dụng máy móc thiết bị, tận dụng nhân công, tạo việc làm cho ngời lao động,tăng thêm lợi nhuận cho xí nghiệp và thu nhập cho cán bộ công nhân viên. Diện tích đất đai, nhà xởng của xí nghiệp tơng đối chật hẹp. Hiện tại mới chỉ có hai phân xởng sản xuất. Phân xởng và kho khi đến vụ thì thiếu, diện tích chật hẹp, thậm chí còn phải sử dụng sân để làm nơi sản xuất. Nhng lúc ngoài vụ thì một phân xởng và vài nhà kho lại để chống, rất lãng phí.

2.Tình hình sử dụng TSLĐ

Tổng số doanh thu thuần Sức sản xuất của tài sản lu động = ---

Tài sản lu động bình quân Lợi nhuận thuần (hay lãi gộp) Sức sinh lời của vốn lu động = ---

Vốn lu động bình quân Vốn lu động bình quân Hệ số đảm nhiệm vốn lu động = ---

Tổng số luân chuyển thuần Tổng doanh thu thuần Số vòng quay của vốn lu động = ---

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh xí nghiệp bánh mứt kẹo Hà Nội (Trang 29 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w