Phương pháp khử trùng.

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư phường Trường Thạnh, Quận 9 với công suất 600m3 ngày.đêm (Trang 44 - 46)

b. Phương pháp kị khí với sinh khối gắn kết.

2.5.Phương pháp khử trùng.

Khử trùng nước thải là giai đoạn cuối cùng của cơng nghệ xử lý nước thải nhằm loại bỏ vi trùng và virus gây bệnh chứa trong nước thải trước khi xả ra nguồn nước.

Khử trùng (disinfection) khác với tiệt trùng (sterilization), quá trình tiệt trùng sẽ tiêu diệt hồn tồn các vi sinh vật cịn quá trình khử trùng thì khơng tiêu diệt hết các vi sinh vật.

Quá trình khử trùng dùng để tiêu diệt các vi khuẩn, virus, amoeb gây ra các bệnh thương hàn, phĩ thương hàn, lỵ, dịch tả, sởi, viêm gan...

Các biện pháp khử trùng bao gồm sử dụng hĩa chất, sử dụng các quá trình cơ lý, sử dụng các bức xạ. Trong phần này chúng ta chỉ bàn đến việc khử trùng bằng các hĩa chất. Các hĩa chất thường sử dụng cho quá trình khử trùng là chlorine và các hợp chất của nĩ, bromine, ozone, phenol và các phenolic, cồn, kim loại nặng và các hợp chất của nĩ, xà bơng và bột giặt, oxy già, các loại kiềm và axít.

Cl2 hịa tan rất mạnh trong nước (7160 mg/L ở 20oC và 1atm). Khi hịa tan trong nước nĩ tạo thành hypochlorous acide

Hypochlorous acide sau đĩ bị ion hĩa thành hypochlorite ion. HOCL ---> OCl- + H+

HOCl và OCl- được coi là lượng chlor tự do hữu dụng. Các dạng khác như calcium hypochlorite cũng được sử dụng

Thời gian tiếp xúc giữa chlorine và nước thải từ 15 ÷ 45 phút, ít nhất phải giữ được 15 phút ở tải đỉnh. Bể tiếp xúc chlorine thường được thiết kế theo kiểu plug-flow (ngoằn ngoèo). Vận tốc tối thiểu của nước thải phải từ 2 ÷ 4,5 m/phút để tránh lắng bùn trong bể.

Hình 2.31: Hệ thống khử trùng

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư phường Trường Thạnh, Quận 9 với công suất 600m3 ngày.đêm (Trang 44 - 46)