Tính linh hoạt trong băng tần hoạt động

Một phần của tài liệu quy hạch mạng di động 4g (Trang 32 - 33)

2.1Hệ thống truyền dẫn : đường xuống OFDM và đường lên SC-FDMA

2.6 Tính linh hoạt phổ

2.6.2 Tính linh hoạt trong băng tần hoạt động

LTE được triển khai dựa trên cơ sở theo nhu cầu, có thể tạo ra phổ tần khả dụng bằng cách ấn định phổ tần mới cho thông tin di động, chẳng hạn băng tần 2.6 GHz, hoặc bằng cách dịch chuyển cho LTE phổ tần hiện đang được sử dụng cho cơng nghệ thơng tin di động khác, ví dụ như những hệ thống GSM thế hệ thứ hai, hoặc thậm chí là những cơng nghệ vơ tuyến khơng phải của di động (non –mobile radio technologies) ví dụ như những phổ tần broadcast hiện nay. Hệ quả là nó u cầu truy nhập vơ tuyến LTE phải có khả năng hoạt động trong một dải băng tần rộng, ít nhất là từ băng tần thấp như 450 MHz cho đến băng tần 2.6 GHz.

Khả năng vận hành một công nghệ truy cập vô tuyến trong nhiều băng tần khác nhau, tự bản thân nó khơng có gì là mới. Ví dụ, những thiết bị đầu cuối 3 băng tần là rất phổ biến, có khả năng hoạt động trên cả băng tần 900, 1800, và

1900 MHz. Từ một triển vọng về chức năng truy cập vơ tuyến, điều này khơng có hoặc tác động rất hạn chế và đặc điểm kỹ thuật của LTE không giả định bất cứ một băng tần cụ thể nào. Những cái có thể khác về đặc điểm kỹ thuật, giữa những băng tần khác nhau chủ yếu là việc yêu cầu nhiều RF cụ thể hơn như công suất phát tối đa cho phép, những yêu cầu/giới hạn về phát xạ ngoài băng (out of band emission) v.v… Một nguyên nhân cho việc này là do những ràng buộc bên ngoài, được áp đặt bởi những khung quy định (regulatory bodies), có thể khác nhau giữa những băng tần khác nhau.

Một phần của tài liệu quy hạch mạng di động 4g (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w