Giai đoạn 2: Từ năm 1975

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Châu (Trang 25 - 26)

Năm 1976, với việc sát nhập nhà máy chế biến sữa Mẫu Sơn (Lạng Sơn), Nhà máy có thêm 2 phân xởng sấy phun để sản xuất sữa đậu nành và sữa bột cho trẻ em. Công suất của phân xởng đậu nành là 2 - 2,5 tấn/ngày. Do 2 sản phẩm này kinh doanh không có hiệu quả nên nhà máy đã chuyển sang sản xuất bột canh và sản phẩm bột canh đã trở thành truyền thống của Công ty. Năm 1978, Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm đã điều động 4 đơn vị sản xuất mì ăn liền từ công ty SamHoa thành phố Hồ Chí Minh ra thành lập phân x- ởng sản xuất mì ăn liền với công suất 2,5 tấn/ca. Bốn dây chuyền này là thiết bị cũ của Nhật, trong đó có 2 dây chuyền không chạy đợc phải bán thanh lý, một dây chuyền hỏng chỉ còn một dây chuyền sử dụng đợc nhng sản xuất không có hiệu quả nên cũng ngừng sản xuất.

Năm 1982, Công ty bỏ toàn bộ hệ thống 6 dây chuyền sản xuất mì lơng thực thay vào đó Công ty lập phân xởng bánh kem xốp với 8 lò thủ công và sau đó tăng thêm 2 lò nữa vào thời gian gần đây.

ở giai đoạn này, mặc dù nhiệm vụ chiến tranh nhng Nhà máy bánh kẹo Hải Châu không phải là sản xuất phục vụ chiến tranh nhng nhiệm vụ của Nhà máy là thực hiện các kế hoạch từ cấp trên. Các yếu tố đầu vào, đầu ra đều đợc Nhà nớc đảm bảo. Mặc dù vậy, Nhà máy không phải không gặp khó khăn:

Thứ nhất: Đất nớc vừa thoát khỏi chiến tranh nên cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu, máy móc thiết bị còn thiếu thốn.

Thứ hai: Đội ngũ cán bộ lãnh đao của Nhà máy không đủ năng lực để tổ chức lãnh đạo trong việc thực hiện các nhiệm vụ đợc giao.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Châu (Trang 25 - 26)