Cuộc gọi được định tuyến qua Proxy Server

Một phần của tài liệu các giao thức báo hiệu trong voip - chuyên đề mạng viễn thông (Trang 36 - 46)

Hình 3.12. Thiết lập cuộc gọi SIP với Proxy Server

1. Proxy server nhận được bản tin INVITE từ client.

2. Proxy server liên lạc với Location server để xác định địa chỉ của người bị gọi.

3. Location server xác định vị trí của người được gọi và cung cấp địa chỉ server đích.

4. Bản tin INVITE được chuyển tiếp tới địa chỉ mà Location server trả về. Proxy server sẽ thêm tiêu đề Record-Route vào bản tin INVITE để chắc rằng tất cả các bản tin tuần tự sau đó được định tuyến qua proxy. Điều này cần thiết cho quá trình tính cước hoặc các ứng dụng khác cần thiết để kiểm soát các bản tin cho dialog này.

5. Phía được gọi rung chuông. Người được gọi nhấc máy.

6. Phía được gọi gửi bản tin 200 OK thông báo cuộc gọi bắt đầu.

7. Bản tin 200 OK được chuyển tiếp qua proxy server tới phía gọi.

8. Phía gọi trả lời bản tin 200 OK nhận được bằng bản tin ACK tới proxy-server (khi proxy chèn tiêu đề Record-Route vào trong bản tin INVITE) hoặc gửi trực tiếp tới phía người được gọi.

9. Proxy chuyển tiếp ACK tới người được gọi.

10.Cuộc gọi thoại được thiết lập.

Hình 3.13. Thiết lập cuộc gọi với Redirect Server

1. Redirect server nhận được bản tin INVITE từ phía UA gọi.

2. Redirect server liên lạc với Location server để lấy thông tin địa chỉ của UA được gọi.

3. Location server trả lại địa chỉ của UA được gọi.

4. Redirect server trả địa chỉ trực tiếp về UA gọi với bản tin 3xx với trường Contact đã được cập nhật. Không giống như Proxy server, Redirect server không chuyển tiếp bản tin INVITE.

5. UA gọi gửi bản tin ACK tới Redirect server để xác nhận về bản tin 3xx.

6. UAC gọi gửi trực tiếp bản tin INVITE vởi trường Contact: là địa chỉ trả về bởi Redirect server tới UA được gọi.

7. UA được gọi rung chuông và người dùng nhấc máy. UA được gọi gửi bản tin 200 OK tới UA gọi.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Viết tắt Từ tiếng anh Nghĩa tiếng việt

VOIP Voice over Internet Protocol Hình thức truyền thoại qua Internet TCP/IP Transport control protocol / Giao thức truyền và sửa lỗi đối với

LAN Local Area Network Mạng vùng cục bộ

WAN Wide Area Network Mạng rộng

PSTN Public Switched Telephone Mạng điện thoại công cộng SIP Session Inititation Protocol Giao thức khởi tạo phiên PBX Private Branche Xchange Tổng đài chi nhánh riêng RTP Real Time Transport Protocol Vận chuyển thời gian thực

RTCP Real Time Transport control Điều khiển truyền thời gian thực RSVP Reservation Protocol Giao thức giữ trước tài nguyên TCP Transmission Control Protocol Giao thức điều khiển truyền tin UDP User Datagram Protocol Dữ liệu người sử dụng

IPv4 Internet Protocol version 4 Giao thức Internet phiên bản 4 IPv6 Internet Protocol version 6 Giao thức Internet phiên bản 6

PC Personnal Computer Máy tính cá nhân

GSM Global System for Mobie Hệ thống toàn cấu cho điện thoại PCM Pulse Code Modulation Điều chế mã xung

ETSI European Telecommunications Tiêu chuẩn viễn thông châu âu

GK Gatekeeper Cổng quản lý mạng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GW Gateway Cổng nối mạng

SCN Switching Network Mạng chuyển mạch

ISDN Integrated Service Digital Mạng dịch vụ tích hợp số DSL Digital Subcribe Line Đăng ký kỹ thuật số dòng

OAM Operation And Maintenance Vận hành quản lý và bảo dưỡng

MGW Media Gateway Cổng trung gian

DTMF Dual Tone Multi Frequency

SGW Singnalling Gateway Cổng báo hiệu

RAS Registration Admission And Tình trạng đăng nhập

QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ

DRQ Data Read Queue Hàng đọc dữ liệu

HTTP Hypertext Tranfer Protocol Giao thức chuyển siêu văn bản IETF Internet Engineering Task Force Nhiệm vụ kỹ thuật Internet

UA User Agent Đại diện người sử dụng

ACK Acknow Ledgement Ghi nhận

SDP Sesion Descripion Protocol Phiên bản mô tả giao thức SMTP Simple Mail Tranfer Protocol Di chuyển giao thức đơn giản ITU International Telecommunication Liên đoàn viễn thông quốc tế

RTT Radio Teletype Máy vô tuyến điện báo

OPS Operations Per Second Hoạt động phụ

OSP Operator Station Test Nhà điều hành trạm thử nghiệm

CPL Character Per Line Ký tự trên dòng

NAT Network Address Translation Công nghệ thay thế địa chỉ

ID Information Divce Thiết bị thông tin mạng

MAC Media Access Control Kiểm soát truy cập phương tiện

DNS Domain Name Server Hệ thống tên miền

ISP Internet Service Provider Cung cấp dịch vụ Internet ARP Address Resolution Protocol Giao thức phân giải địa chỉ RFC Request For Comments Tài liệu chuẩn cho Internet

MSN Multicast Solicited Node Trưng cầu nút

DAD Duplicate Address Detection Dò tìm địa chỉ trùng lặp

ICMP Internet Control Manager ment Chữa giao thức quản lý Internet

NS Network services Mạng lưới dịch vụ

RA Repeat to Address Lặp lại đến địa chỉ

DHCP Dynamic Host Configuration Giao thức cấu hình địa chỉ động MTU Maximum Transmition Unit Đơn vị tối đa có thể truyền được

Tài liệu tham khảo + Tailieu.vn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ G.P. Agrawall, Fiber-Optic Communication Systems, 2nd Edition, John Wiley & Sons, 1997.

+ Y.Komadama and A.Hasegawa, Progress in Optics, Vol.30, E Wolf, Ed, North Holland, Amsterdam 1992.

Kết luận chung

Qua tìm hiểu chuyên đề chúng em thấy được sự cần thiết của việc báo hiệu trong thoại. Các giao thức báo hiệu trong VoIP là công nghệ của hiện tại.Về mặt các giao thức báo hiệu ta thấy 2 giao thức báo hiệu chính là H.323 và SIP. Nhưng do thời gian hạn chế nên có sai sót mong thầy cô giáo và các bạn góp ý. Để chuyên đề của chúng em được hoàn thiện hơn.

Mục Lục Lời mở dầu ………..1

Chương 1: Tổng quan về VoIP……….2

1.1 Khái niệm VoIP. ………2

1.2 Đặc tính của mạng VoIP………..4

1.2.1 Ưu điểm……….4

1.2.2 Nhược điểm………6

1.3 Yêu cầu chất lượng đối với VoIP………7

Chương 2: Kiến trúc hệ thống VoIP………8

2.1 Kiến trúc và các giao diện của mạng VoIP……….8

2.1.1 Các giao diện chuẩn của mạng VoIP………8

2.2 Các thành phần của mạng VoIP………..9

2.2.1 Thiết bị đầu cuối……….9

2.2.2 Mạng tuy nhập IP………..10

2.2.3 Gatekeeper………10

2.2.4 Gateway………11

2.2.4.1 Gateway báo hiệu (SGW)………11

2.2.4.2 Gateway truyền tải kênh thoại……….12

2.2.4.3 Gateway điều khiển truyền tải kênh thoại (MGWC)………...13

Chương 3: Các giao thức báo hiệu VoIP………

15 3.1 Giao thức báo hiệu H.323………..15

3.1.1. Thành phần mạng VoIP với chuẩn H.323………...15

3.1.1.1. Thiết bị đầu cuối H.323 (H.323 Endpoint)………15

3.1.1.2. Gatekeeper………...17

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.1.3. Khối điều khiển đa điểm………..19

3.1.2. Giao thức H.323………19

3.1.2.1. Báo hiệu RAS……….20

3.1.2.2. Giao thức điều khiển báo hiệu cuộc gọi H.225……….22

3.1.2.3. Giao thức H.245………..24

3.1.3. Thiết lập cuộc gọi VoIP sử dụng giao thức H.323………25

3.1.3.1. Báo hiệu trực tiếp giữa các thiết bị đầu cuối………...25

3.1.3.2. Báo hiệu được định tuyến thông qua Gatekeeper………27

3.1.3.3. Thiết lập cuộc gọi giữa hai thiết bị đầu cuối ở hai vùng dịch vụ…28 3.2. GIAO THỨC SIP [1],[4]………30

3.2.1. Các thành phần trong mạng SIP……….30

3.2.1.1. Giới thiệu chung về các thành phần trong mạng SIP……….30

3.2.1.2. Mối liên hệ giữa các thành phần trong mạng SIP………...31

3.2.2. Bản tin SIP………..33

3.2.2.1. Các loại bản tin SIP………33

3.2.3. Mô tả cuộc gọi SIP………..36

3.2.3.1. Cuộc gọi được định tuyến qua Proxy Server……….36

Một phần của tài liệu các giao thức báo hiệu trong voip - chuyên đề mạng viễn thông (Trang 36 - 46)