Tình hình huy động vốn

Một phần của tài liệu Vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường (Trang 46 - 50)

Trớc khi hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp bao giờ cũng phải có kế hoạch cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên vấn đề đảm bảo đủ nguồn vốn cho công tác này ta có thể nhận ra một số nguồn vốn nh: tài sản lu động và đầu t ngắn hạn, tài sản cố định và đầu t dài hạn...trong đó tài sản nào mà doanh nghiệp cần thiết để đáp ứng nh cầu trớc mắt . Vì vậy, để hình thành 2 loại tài sản này thì phải có các nguồn vốn tài trợ tơng ứng gồm: nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn.

Tuy nhiên nguồn vốn nào là thích hợp cho một nghành nghề mà lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là xây dựng và lắp đặt các công trình nhà máy Thuỷ điện có công suất vừa và nhỏ, một số công trình hạ tầng cơ sở ở các khu đô thị và các khu công nghiệp...Đây là một lĩnh vực đòi hỏi phải có độ chính xác cao cũng nh kinh nghiệm của doanh nghiệp trong vấn đề này, bên cạnh đó thì trang bị kỹ thuật phục vụ cho các công trình. Đầu t của ngành này cho máy móc, trang thiết bị là tơng đối lớn. Vì vậy, cần phải xem xét mức độ an toàn của nguồn vốn khi đầu t vào lĩnh vực này để có chính sách huy động các nguồn vốn vay trung và dài hạn một cách hợp lý và hiệu quả. Bởi vì các nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp thờng không thể đảm bảo hết cho tài sản cố định.

Bảng 4: Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

St

t Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm2002

1 Vốn dài hạn - Vốn CSH - Nợ dài hạn 6.116.299.873 6.116.299.873 0 10.127.820.595 8.307.488.942 1.820.331.671 12.794.851.493 8.088.137.496 4.706.713.997 2 TSCĐ và ĐT dài hạn - TSCĐ - XDCB Ddang 5.589.484.090 5.385.162.077 204.322.013 16.492.463.893 16.132.698.836 359.765.057 17.503.179.903 16.574.606.118 928.573.785 3 Vốn LĐ Txuyên 526.815.783 -6.364.643.298 - 4.708.324.410

Nguồn: Báo cáo tài chính công ty sông đà 11

Qua bảng thống kê nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy vốn lu động của doanh nghiệp liên tục tăng trong 3 năm gần đây. Đây là tín hiệu đáng mừng cho doanh nghiệp, nếu ta nhìn nhận trên phơng diện trực diện có nghĩa là nếu thiếu vốn lu động thì doanh nghiệp cha thể đảm bảo đợc vấn đề vốn cho vấn đề đảm bảo nguồn vốn lu động cũng nh khả năng thanh toán của công ty.

Nhng theo số liệu phân tích về Công ty ở các chỉ tiêu khác thì đây là thời điểm mà công ty đang trong thời kỳ mở rộng nghành nghề sản xuất kinh doanh cũng nh các hợp đồng đợc ký kết liên tục nên nên việc công ty không chủ động trong việc đủ nguồn vốn cũng là điều không thể tránh khỏi. Điều này đòi hỏi ban giám đốc công ty phải có các biện pháp thích hợp nhằm có đợc một nguồn vốn nhất định cho công ty.

Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên là số lợng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần để tài trợ cho một phần tài sản lu động bao gồm hàng tồn kho và các khoản phải thu.

Nhu cầu vốn lu động là một điều kiện khá quan trọng đối với các doanh nghiệp vì đây là số phản ánh sự phát triển cũng nh khả năng đầu t của doanh nghiệp ngày càng cao.

Bảng 5: Đảm bảo nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh Đơn vị : Đồng

STT Chỉ tiêu Năm2000 Năm 2001 Năm 2002

1 Nợ ngắn hạn 16.455.310.252 27.747.518.298 65.973.862.046 2 Các khoản phải thu 5.170.491.265 29.101.708.862 13.892.307.578

3 Hàng tồn kho 0 0 0

4 Nhu cầu vốn lu động 11.284.818.987 - 1.354.190.537 52.081.554.468

Nguồn : Báo cáo tài chính công ty sông đà 11

Qua bảng thống kê ta có thể thấy nhu cầu vốn lu động của công ty liên tục đợc phát triển và đảm bảo. Mặc dù năm 2002 vốn lu động tăng nhng đó chỉ là tiền đề để công ty có phơng pháp cũng nh các biện pháp hiệu quả nhằm cân đối nguồn vốn để đảm bảo cho tài sản của công ty tránh tình trạng thiếu vốn lu động.

Một phần của tài liệu Vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w