3.1. Phân tích số lợng, kết cấu và trình độ của lao động quản lý.
3.1.1. Phân tích số lợng lao động quản lý:
Lao động quản lý không trực tiếp tạo ra sản phẩm, do vậy vấn đề đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp là phải bố trí một cách hợp lý sao cho chỉ với một tỷ lệ nhỏ trong tổng số lao động toàn Công ty nhng vẫn hoàn thành tốt công việc đợc giao nhằm tiết kiệm tối đa chi phí bỏ ra và mang lại hiệu quả cao trong công tác quản lý.
Theo kết quả nghiên cứu của các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì trung bình tỷ lệ lao động quản lý so với tổng số lao động toàn công ty là tối u khi nó chiếm khoảng từ 9% đến 12% (với điều kiện lao động quản lý phải làm việc theo đúng chức năng và có tinh thần làm việc cao).
Biểu 8: Cơ cấu lao động quản lý của Công ty.
Đơn vị tính: Ngời.
Chỉ tiêu 2001 % 2002 % 2003 %
1. Tổng số 68 100 75 100 80 100
2. Lao động gián tiếp 17 25 20 26.6 22 27.5 3. Lao động trực tiếp 51 75 55 73.4 58 72.5
Qua bảng trên ta thấy tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty qua các năm đều tăng. Tuy nhiên lao động quản lý chiếm tỷ lệ không đều qua các năm: Năm 2001 là 25% đến năm 2003 là 27.5%. Qua số liệu hai năm 2001 và 2003 ta thấy tỷ lệ lao động quản lý của công ty có xu hớng tăng. Sở dĩ tỷ lệ lao động quản lý của Công ty tăng do Công ty đang bớc đầu hình thành các phòng ban với chức năng riêng biệt, do văn phòng giao dịch và Nhà máy của công ty nằm xa nhau nên số lợng lao động gián tiếp tăng theo các năm. Mặt khác trang thiết bị và máy móc của Công ty rất hiện đại, ngời công nhân lao động trên dây truyền máy móc hiện đại, tự động nên lao động trực tiếp của Công ty có xu h- ớng giảm.
3.1.2 Phân tích kết cấu của lao động quản lý.
Năm 2003 lao động quản lý của công ty là 22 ngời. Nếu phân loại lao động quản lý theo chức năng thì lao động quản lý kinh tế chiếm 5 ngời đạt 22.7%, lao động quản lý hành chính chiếm 7 ngời đạt 32.3%. Qua số liệu trên ta thấy tỷ trọng lao động quản lý kỹ thuật chiếm tỷ trọng cao nhất, sau đó đến lao động quản lý hành chính và thấp nhất là lao động quản lý kinh tế. Đây là những những tỷ lệ tơng đối hợp lý đối với một Công ty cơ khí xây dựng.
Do đặc điểm của Công ty là một doanh nghiệp chuyên sản xuất thiết bị nâng hạ và kết cấu thép nên đòi hỏi luôn phải có một đội ngũ lao động kỹ thuật mạnh vì đội ngũ lao động này quyết định chất lợng và mẫu mã của sản phẩm. Muốn sản phẩm tiêu thụ đợc mạnh hơn thì Công ty cần có một lực lợng lao động kinh doanh có năng lực và chuyên môn cao, nhất là trong nền kinh tế thị trờng hiện nay với sự cạnh tranh gay gắt quyết định sự sống còn của doanh nghiệp.
3.1.3. Phân tích về trình độ của lao động quản lý.
Trình độ đào tạo của lao động quản lý Công ty rất cao, với 100% cán bộ có trình độ đại học và trên đại học bao gồm: 1 tiến sĩ máy xây dựng, 1 tiến sĩ kết cấu, 1 thạc sĩ điện và điều khiển, 3 kỹ s xây dựng và máy xây dựng, 4 kỹ s cơ khí, 2 kỹ s công nghệ hàn, 2 kỹ s động lực và 8 cử nhân các ngành kinh tế, tài chính, ngân hàng. Với trình độ lao động quản lý nh vậy Công ty cần tổ chức tốt bộ máy quản lý theo hớng chuyên tinh, gọn nhẹ, phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy nhiên để phát triển mạnh hơn nữa, đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của thị trờng thì đội ngũ cán bộ cần phải cố gắng hơn nữa, không ngừng nâng cao trình độ và chuyên môn của mình.
3.2. Phân tích điều kiện làm việc của lao động quản lý.
3.2.1. Tình hình tổ chức nơi làm việc.
Cơ quan của Công ty nằm tại số 14, ngõ 4, Kim Đồng , Hà Nội. Nhng nhà máy không nằm gần đó mà nó nằm ở Tây Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội.
Trên cơ quan các cán bộ lãnh đạo nh TGĐ, trợ lý nhân sự, các trởng phòng đều có phòng làm việc riêng, đợc trang bị đầy đủ bàn làm việc, máy vi tính, máy điện thoại, máy điều hoà.... Dới nhà máy có văn phòng, phòng ăn và các kho dự trữ thiết bị và vật liệu, Giám đốc điều hành có phòng làm việc riêng . Còn Quản đốc, phó quản đốc, phòng kỹ thuật, phòng vật t và bộ phận văn th kế toán dới Nhà máy thì tập trung tại văn phòng nên nơi làm việc có chặt hẹp do phải kê nhiều bàn ghế và máy tính.
Trong các phòng chức năng, mỗi ngời đều đợc bố trí bàn làm việc riêng với đầy đủ trang bị phục vụ cho từng chức năng. Diện tích các phòng ban thờng nhỏ mà số ngời trong mỗi phòng lại nhiều nên các bàn làm việc phải kê sát nhau, không có bàn tiếp khách riêng gây bất tiện trong việc đi lại và tiếp khách tại phòng. Kích cỡ và chủng loại bàn ghế ở một vài phòng không thống nhất, nhiều khi gây nên cảnh quan không đẹp mắt.
3.2.2. Điều kiện làm việc của lao động quản lý:
Lao động quản lý là lao động trí óc, trong quá trình làm việc những hao phí của ngời lao động chủ yếu là trí lực và những căng thẳng về thần kinh tâm lí. Vì vậy điều kiện làm việc của lao động quản lý có sự khác biệt so với loại lao động khác.
a. Về ánh sáng, màu sắc:
Lao động quản lýlàm việc phần lớn theo phơng thức ghi chép, cập nhật, xử lý thông tin nên đòi hỏi lợng ánh sáng phù hợp để không ảnh hởng tới thị lực và sức khoẻ.
Qua nghiên cứu cho thấy mỗi phòng đều đợc trang bị đầy đủ đèn ống đảm bảo độ sáng cho phòng làm việc. Tuy nhiên nếu mất điện thì chỉ có những bàn gần cửa sổ mới có thể làm việc tiếp đợc còn những bàn nghế khác thì không đủ ánh sáng cần thiết, các phòng đều quét sơn màu xanh hoặc trắng. Vì vậy các phòng nên đợc quét sơn lại màu vàng nhạt bởi màu này ảnh hởng tốt tới lao động trí óc.
b. Thẩm lao động:
Qua nghiên cứu cho thấy Công ty không quan tâm nhiều đến thẩm mỹ lao động, vì cơ quan của Công ty rất nhỏ, đó là một ngôi nhà hai tầng. Văn phòng nhà máy vì diện tích nhỏ nên không có chỗ cho những lọ hoa và cây cảnh, Công ty không có phòng tiếp khách riêng mà nó đợc bố trí tại tầng một của cơ quan - nơi có một số cán bộ và nhân viên làm việc nên việc tiếp khách không đợc thoả mái. Công ty cần có những bình hoa ở trong mỗi phòng chức năng và bàn tiếp khách, chân cầu thang nên có một chậu cây cảnh để tạo cảnh quan cho Công ty.
c. Tiếng ồn:
Hoạt động trí óc đòi hỏi phải yên tĩnh, tập trung t tởng. Vì cơ quan của Công ty nằm trong ngõ nên tiếng ồn do bên ngoài gây ra rất ít, văn phòng Nhà máy đợc cánh âm tốt nên tiếng ồn sản xuất không có ảnh hởng gì. nhng do nơi làm việc còn hạn chế nên việc đi lại của nhân viên có phần ảnh hởng tới hiệu quả làm việc của cán bộ quản lý.
d. Bầu không khí tâm lí làm việc:
Bầu không khí tâm lí là nhân tố tác động rất lớn đến kết quả làm việc của lao động quản lý. Do đặc trng của lao động quản lý là lao động trí óc nên thờng xuyên phải làm việc tập trung và căng thẳng. Nh vậy nếu cộng thêm một môi tr- ờng mà mọi mối quan hệ đều lạnh nhạt thì sẽ tạo ra sự căng thẳng rất lớn và từ đó ảnh hởng xấu tới hiệu quả công việc. Thực tế cho thấy mối quan hệ giữa các thành viên rất thân mật và cởi mở, mọi ngời đều giúp đỡ nhau hoàn thành công việc. Tuy nhiên mối quan hệ giữa các phòng ban đôi khi còn thiếu nhịp nhàng.