Nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu Công ty mẹ - Công ty con (Trang 33 - 39)

1 Máy may một kim bằng brother 994 Cái 80 528000000 7424

2.3 Nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào quan trọng của mọi Doanh nghiệp đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra một cách đều đặn, liên tục. Đặc biệt đối

với ngành may mặc, nguyên vật liệu càng chở nên đặc biệt quan trọng vì nó chiếm khoảng 70-> 80% giá trị của giá thành sản phẩm.

Tổng số nguyên vật liệu đợc sử dụng cho sản suất của Xí nghiệp bao gồm 17 danh mục sau đây

Biểu II.2: Số lợng vải tiêu thụ của Xí nghiệp may đo X19

Đơn vị tính: Mét

stt Chủng loại Số lợng

Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000

1 Ksơmia 2328 2425 2500 2 Royl 2793 2910 3000 3 Accuna 3293 3395 3500 4 Sline 3724 3380 4000 5 Topline 2141 2208 2300 6 Típ si bogo 6798 7901 7300 7 Típ si boy 5028 5238 5400 8 Len tím than 132800 242500 250007 9 Típ si tím than VT 5289 5510 5842 10 Típ si tím than BT 79152 82550 875620

11 Len Liên xô 55872 57600 60714

12 Bay zin cỏ úa 176889 182360 188000

13 Vải peco 238378 245760 256120

14 Kaky trắng 34640 36084 37210

15 Lót lụa Nam Định 791520 824500 850106

16 MEX vải 3259 3395 3500

17 MEX giấy 6025 6035 6520

Nguyên vật chính của Xí nghiệp là lót lụa Nam định, vải peco, bayzin cỏ úa và len tím than. Đặc biệt là lót lụa Nam định, nó chiếm tỷ trọng cao nhất trong giá thành sản phẩm. Năm 1998 chiếm 51,06%, năm 1999 chiếm 48,11%,

năm 2000 chiếm 49,27% ( Tăng 1,16% so với năm 1999 ). Có thể nói chất lợng lót lụa cũng chính là chất lợng sản phẩm và nó luôn luôn chiếm đợc cảm tình của khách hàng trên thị trờng

• Các nguồn cung ứng nguyên vật liệu

Nguồn cung ứng trong n ớc: Nguồn cung ứng trong nớc của Xí nghiệp hiện nay là các Công ty dệt nh: Dệt Nam định, dệt 8/3, dệt 10/10, dệt Phớc long... Đây là những Công ty có uy tín trên thị trờng nhờ chất lợng vải tốt và giá cả phải chăng. Điều đó tạo điều kiện cho Xí nghiệp luôn luôn chủ động trong việc tìm nguồn cung ứng. Tuy nhiên nó cũng có nhợc điểm là nếu không xác định nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng thì chất lợng sẽ không cao và không đòng đều. Từ đó dẫn đến các thông số kĩ thuật không đạt yêu cầu nh độ ẩm, độ dầu vợt quá cho phép, độ bền

Nguồn cung ứng n ớc ngoài : Hiện nay sản phẩm xuất khẩu của Xí nghiệp chủ yếu diễn ra dới hình thức gia công cho các đối tác nớc ngoài nh các hãng Habitex- Bỉ, Sr Fashion Partner- Đức, Litva, Nhật bản, Hàn quốc,... Xí nghiệp nhập nguyên vật liệu của các khách hàng này theo hình thức mua nguyên vật liệu bán thành phẩm. Do đó mà chất lợng nguyên vật liệu luôn đảm bảo tạo điều cho Xí nghiệp nâng cao chất lợng sản phẩm và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của mình.

2.4 Lao động

Lao động là yếu tố không thể thiếu đợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh bởi vì con ngời là chủ thể của quá trình sản xuất. Cho dù đợc trang bị máy móc hiện đại, công nghệ sản xuất tiên tiến nhng thiếu lao động có trình độ , tổ chức thì cũng không thể sản xuất đợc

Tính đến hết ngày 31/12/2000 thì số lợng và chất lợng lao động của Xí nghiệp nh sau:

* Số lợng lao động:

Tổng số lao động của toàn Xí nghiệp là: 845 ngời + Công nhân trực tiếp sản suất là: 770 ngời + Lao động gián tiếp: 75 ngời + Lao động thuộc biên chế nhà nớc: 107 ngời + Lao động làm hợp đồng dài hạn: 456 ngời

+ Lao động làm hợp đòng ngắn hạn: 282 ngời *Chất lợng lao động

+ Trình độ đại học: 38 ngời

+ Thợ bậc cao: 102 ngời + Bậc thợ bình quân: 2,6/6

Thu nhập bình quân của ngời lao động năm 1998 là 610.000 đồng, năm 1999 là 670.000 đồng và năm 2000 là 730.000 đồng. Nhìn chung mức thu nhập bình quân trên đầu ngời của Xí nghiệp là tơng đối cao so với các Doanh nghiệp khác trong cùng ngành may mặc. Điều đó cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp là có hiệu quả.

Công tác đào tạo, bồi dỡng con ngời luôn đợc Xí nghiệp quan tâm. Với nhận thức nguồn lao động là yếu tố quýêt định thúc đẩy sự phát triển trong cả một thời gian dài từ năm 1994 đến nay. Xí nghiệp luôn tạo điều kiện cho việc học tập, nâng cao trình độ nghiệp vụ và tay nghề cho ngời lao động và thu hút lực lợng lao động giỏi từ bên ngoài vào. Có chế độ u đãi với ngời giỏi tay nghề. Hàng năm thông qua các hội trợ triển lãm, Xí nghiệp đã tổ chức cho cán bộ quản lý đi thăm quan khảo sát các thị trờng nớc ngoài nhằm nắm bắt đợc các công nghệ mới và xu hớng phát triển của thị trờng

Nhận xét:

-Đội ngũ lao động gián tiếp của Xí nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ ( 8,87% ) nhng lại giữ một vai trò hết sức quan trọng. Họ có trình độ chuyên môn về các lĩnh vực tài chính, thơng mại, xuất nhập khẩu, kĩ thuật công nghệ... Do đó họ sẽ giữ vai trò quan trọng trong việc quản lý sản xuất, thực hiện việc mua nguyên vật liệu và tiêu thụ hàng hoá giúp cho quá trình sản xuất đợc nhịp nhàng và liên tục. Chính vì vậy để phát triển thị trờng đòi hỏi lực lợng này không ngừng tìm tòi thị trờng, sử dụng các biện pháp marketing tìm kiếm và kí kết các hợp đồng kinh tế với khách hàng

-Đội ngũ lao động trực tiếp quyết định tới số lợng và chất lợng sản phẩm làm ra. Để mở rộng đợc thị trờng của mình thì Xí nghiệp cần phải nâng cao uy tín thông qua chất lợng sản phẩm và thời hạn giao hàng. Chính vì vậy mà Xí

nghiệp cần phải đào tạo nâng cao tay nghề công nhân nhằm giảm đến tối đa sản phẩm hỏng và đảm bảo năng xuất đợc ổn định và nâng cao

2.5 Tài chính

Bất một Doanh nghiệp nào muốn hoạt động sản xuất kinh doanh thì yếu tố không thể thiếu đợc là vấn đề về tài chính của Doanh nghiệp. Khả năng tài chính mạnh hay yếu phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Có vốn Doanh nghiệp mới đảm bảo các yếu tố đầu vào ( Mua nguyên vật liệu, máy móc thiết bị,thuế đất xây dựng, thuê công nhân... ). Doanh nghiệp muốn đổi mới nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng qui mô sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh của Doanh nghiệp cũng cần phải có vốn đầu t. Một khi Doanh nghiệp có khả năng về tài chính sẽ tạo niềm tin cho các đối tác, cho các nhà đầu t, cho khách hàng. Qua đó Doanh nghiệp có những cơ hội làm ăn mới ( Thu hút các nhà đầu t, kí kết các hợp đồng đấu thầu, có các lô hàng lớn của khách hàng ... ) thực hiện mục tiêu duy trì và mở rộng thị trờng

Tổng vốn sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp tính đến hết ngày 31/12/2000 là 21.202.692.900 đồng trong đó vốn ngân sách nhà nớc cấp là 9.323.000.000 đồng, vốn tự có 6.344.839.900 đồng và vốn khác là 5.534.853.000 đồng. Để thấy đợc tình hình sử dụng vốn của Xí nghiệp ta hãy theo dõi bảng số liệu trang sau:

Qua bảng phân tích cho thấy các hệ số phân tích hiệu quả sử vốn kinh doanh của Xí nghiệp trong 3 năm đều tăng. Trong đó mức tăng bình quân của doanh thu là 10,45%/năm, mức tăng của lợi nhuận là 12,22%/năm và vốn chủ sở hữu tăng 3,704%/năm. Qua đó nó phản ánh qui mô sản xuất của Xí nghiệp ngày càng tăng.

Năm 2000 cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 15,5 đồng lợi nhuận mức tăng bình quân là 8,4%/năm và 100 đồng doanh thu tạo ra đợc 4,4 đồng lợi nhuận mức tăng bình quân là 2,35%/năm điều đó phản ánh tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Xí nghiệp qua các năm đều tăng. Nhng xét đến các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn thì chỉ đạt ở mức độ trung bình nguyên nhân chính là do trong các năm qua Xí nghiệp đã đẩy mạnh việc đầu t trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Dự trữ cuối kì qua các năm đều giảm nên tốc độ luân chuyển vốn nhanh nhờ việc Xí nghiệp đã quan tâm đến công tác tiêu thụ nh: Mở thêm một phòng kinh doanh, xây dựng cửa hàng giới thiệu sản phẩm, sử dụng các hình thức khuyến mại nh giảm giá, hạ giá bán sản phẩm, bố trí sản xuất hợp lý...

Biểu II.3: Hiệu quả sử dụng vốn của Xí nghiệp

Chỉ tiêu Đvt Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000

Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Tài sản cố định Vốn chủ sở hữu đồng đồng đồng đồng đồng 18381214933 18094468003 781127139 9188960900 5900123400 19888474577 19635890967 858727125 8602387000 6175653400 22414431815 22024420725 983325603 10459490200 6344839900 Hiệu quả sử dụng TSCĐ -DT/TSCĐ -LN/TSCĐ % 2,0 8,5 2,312 9,98 2,142 9,4 Hiệu suất sử dụng VSH -DT/VCSH - LN/VCSH % 2,56 13,2 3,22 13,9 3,53 15,5 Tỷ xuất lợi nhuận

LN/DT % 4,2 4,3 4,4

Vòng quay của vốn

II Phân tích thực trạng về tình hình tiêu thu sản phẩm của Xí nghiệp

Một phần của tài liệu Công ty mẹ - Công ty con (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w