Các giải pháp nhằm đem lại lợi ích cao hơn cho các nớc đang

Một phần của tài liệu Tổ chức thương mại thế giới WTO và tác động của nó đối với các nước đang phát triển. (Trang 49)

2 .1.1 Những ảnh hởng tích cực

2.3 Các giải pháp nhằm đem lại lợi ích cao hơn cho các nớc đang

trong tổ chức thơng mại thế giới.

2.3.1. Các nguyên nhân dẫn đến sự thua thiệt của các nớc đang phát triển Mục tiêu của tổ chức thơng mại quốc tế là nhằm củng cố nền kinh tế thế giới, dẫn đến tăng trởng mậu dịch, đầu t, công ăn việc làm và thu nhập trên toàn thế giới, nh- ng đến nay,thực chất WTO vẫn cha thực hiện đợc điều đó.

Thứ nhất, hầu hết các nớc đang phát triển đều là những nớc nhỏ, có nền kinh tế cha phát triển, tồn tại một nền nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp thì phát triển chậm, tiềm năng kinh tế thấp. Thêm vào đó có nhiều nớc đang trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng do vậy nền kinh tế cha ổn định, cha có khả năng thích ứng nhanh đợc với quá trình tự do hoá thơng mại của WTO. Chính vì vậy các nớc đang phát triển rất khó khăn trong quá trình thực hiện các nguyên tắc của WTO và sự cạnh tranh gay gắt từ phía các nớc phát triển. Các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của các

nớc đang phát triển cha đủ khả năng cạnh tranh đợc với sản phẩm và dịch vụ của các nớc phát triển do chất lợng cha cao và không đồng bộ.

Thứ hai, WTO đã thừa nhận các quy chế đặc biệt và phân biệt đối với các nớc đang phát triển nhng không coi đó là khác biệt mang tính cơ cấu mà chỉ coi đó là những vấn đề có thể vợt qua đợc bằng cách gia hạn thêm cho các nớc này một thời gian để có thể thích nghi với điều kiện mới. Việc gia hạn này không thể đáp ứng đ- ợc nhu cầu của các nớc đang phát triển trong quá trình thay đổi các chính sách kinh tế của mình để hội nhập vào quá trình tự do hoá thơng mại quốc tế. Hơn nữa, nền kinh tế của các nớc đang phát triển đi sau các nớc phát triển ít nhất là 40 năm, vì vậy khoảng thời gian u đãi cho các nớc đang phát triển (khoảng 4 năm so với các nớc phát triển) chắc chắn sẽ không đủ để cho các nền kinh tế đang phát triển có thể theo kịp các nền kinh tế phát triển đợc.

Thứ ba, trình độ nguồn nhân lực của các nớc đang phát triển còn quá thấp. Tuy số lợng lao động tại các nớc này rất dồi dào song số lao động có trình độ cao lại không nhiều, lao động có bằng kỹ s, cử nhân, tay nghề cao còn quá ít, cha đợc đào tạo đầy đủ hay cha đợc nâng cao để thích ứng với tình hình mới.

Thứ t, thế lực thực sự đứng đằng sau WTO là các cờng quốc kinh tế lớn mạnh, chủ yếu là bốn nhóm nớc: Mỹ, EU, Nhật Bản và Canada. Các vấn đề đợc mang ra phần lớn đều mang lại lợi ích cho thiểu số các quốc gia này. Thực chất WTO có thể nói là công cụ làm giàu cho họ.

Thứ năm, một điểm bất lợi nữa khiến cho các nớc đang phát triển phải chịu thiệt thòi phải chấp hành quyền lợi và nghĩa vụ quy định của WTO là nguyên tắc đợc quyền trả đũa về mậu dịch. Hệ thống giải quyết tranh chấp cũng dựa trên cơ sở đó. Về mặt lý thuyết, tất cả các nớc thành viên đều có thể đa các tranh chấp ra WTO để giải quyết nhng thực tế cơ chế này có lợi cho các nớc lớn,giàu nhiều hơn. Hệ thống giải quyết của WTO cho phép các bạn hàng đơn phơng trừng phạt các n- ớc vi phạm. Đây là cơ hội để các cờng quốc thơng mại thể hiện sức mạnh của mình. Khi một nớc nhỏ đợc kiện và các nớc lớn thua kiện, nhng không chấp hành mà vẫn sử dụng những hoạt động kinh tế vi phạm nguyên tắc WTO ảnh hởng tới lợi ích của nớc kia, nớc nhỏ có quyền trả đũa. Nhng một cờng quốc nh Mỹ hay EU đâu có sợ một nớc nhỏ ở Thế giới thứ 3 đe dọa trừng phạt họ, nhng ngợc lại các n-

ớc đang phát triển có thể mất rất nhiều nếu nh bị các cờng quốc cấm vận thơng mại. Mặt khác, nhiều khi xảy ra tranh chấp, các nớc đang phát triển không thể khiếu nại đến cùng hoặc cố tình lờ đi vì họ thiếu khả năng và nguồn lực cũng nh sức mạnh chính trị để khiếu nại các nớc phát triển. Nhiều nớc đang phát triển phải lệ thuộc rất nhiều vào các cờng quốc kinh tế về nhập khẩu, xuất khẩu, viện trợ, đầu t, an ninh, chính sự phụ thuộc đó đã ngăn cản các nớc đang phát triển sử dụng hệ thống WTO để giải quyết các tranh chấp thơng mại xảy ra với các bạn hàng giàu có.

Thứ sáu, các quy định của GATT trớc đây không mang tính ràng buộc nh các quy định WTO hiện nay. WTO đòi hỏi các thành viên phải thực hiện đúng toàn bộ theo các Hiệp định của WTO. Điều này hoàn toàn có lợi đối với các nớc phát triển, còn với các nớc đang phát triển thì gặp phải một số khó khăn không nhỏ. Chấp nhận mọi quy định của WTO sẽ rất bất lợi cho phát triển nền kinh tế trong nớc của các nớc đang phát triển.

Thứ bẩy, hầu hết các nớc đang phát triển, đặc biệt là các nớc nhỏ đều không có đủ nguồn lực để có thể tham gia tích cực vào vòng đàm phán WTO diễn ra hàng ngày tại Geneva. Các nớc này phải cố gắng tính toán chi phí và may mắn họ có thể có đợc một phái đoàn tại Geneva. Nhiều nớc không thể có đợc phái đoàn tại đây, họ chỉ có một vài ngời kiêm nhiệm phụ trách các công việc khác nhau. Ngoài vấn đề của WTO họ còn phải giải quyết tất cả mọi công việc diễn ra tại đây nh: UNCTAD, ILO..Trong khi đó, ví dụ nh trờng hợp của Mỹ, có đến hơn vài trăm ng- ời chuyên phụ trách các vấn đề của WTO tại Geneva. Hàng tuần trung bình có đến 47 cuộc họp của WTO, ngòi ít, công việc lại nhiều, do vậy các nớc đang phát triển không thể nắm hết đợc mọi thông tin một cách đầy đủ và nhanh chóng, điều này ảnh hởng rất lớn đối với các kết quả trên bàn đàm phán.

Cuối cùng là tình trạng thiếu sự minh bạch trong quá trình ra quyết định của WTO. Vấn đề là trên thực tế các nớc đang phát triển không phải lúc nào cũng có thể cùng ngồi đàm phán những vấn đề quan trọng với các nớc phát triển. Tại diễn đàn Seatle vừa qua, có trờng hợp đại biểu của các nớc đang phát triển đến phòng họp và thấy rằng các văn bản mà họ đã bàn bạc bị thay đổi về căn bản do kết quả của các cuộc trao đổi riêng mà họ không đợc tham dự. Đoàn đại biểu của nhiều n-

ớc thậm chí không biết nội dung đàm phán là gì, đang diễn ra ở đâu vì họ không đ- ợc thông báo và thực sự không đợc phép tham dự các phiên họp “kín”. Điều này xảy ra nhiều trong các tiến trình đàm phán, các nớc phát triển luôn khống chế và thúc đẩy đàm phán có lợi cho mình không theo hớng của các đang phát triển.

2.3.2.Các giải pháp nhằm đem lại lợi ích cao hơn cho các nớc đang phát triển trong WTO. trong WTO.

Là thành viên của WTO, các nớc đang phát có thể tiếp nhận đợc nhiều lợi ích phục vụ cho sự phát triển nền kinh tế của mình, nhng đồng thời cũng phải đối mặt với nhiều thách thức. Qua việc phân tích những cơ hội và thách thức mà việc tham gia vào WTO đối với những nớc đang phát triển ở phần trên, có thể thấy rằng vấn đề hàng đầu trớc mắt của các nớc đang phát triển là làm thế nào có thể một mặt hội nhập đợc tốt với quá trình tự do hoá thơng mại quốc tế, đấu tranh dành quyền bình đẳng trong nhiều lĩnh vực, mặt khác vẫn giữ đợc ổn định và duy trì phát triển nền kinh tế trong nớc.

Sau đây là một số giải pháp đối với các nớc đang phát triển:

Thứ nhất, các nớc đang phát triển kể cả những nớc đã hay đang xin gia nhập WTO cần đoàn kết lại, cùng nhau đấu tranh để làm cho WTO đợc công bằng hơn ; minh bạch hơn ; cùng nhau hợp tác đàm phán để đa ra đợc những điều khoản có lợi cho mình. Nếu không có sự cộng tác toàn bộ thì ít nhất cũng phải có các khối liên minh khu vực tạo nên những khối kinh tế lớn mạnh để có thể đủ sức cạnh tranh đợc với sức mạnh của các cờng quốc kinh tế .

Thứ hai, các nớc đang phát triển phải lựa chọn các chính sách phát triển kinh tế cho phù hợp; phải cơ cấu lại nền kinh tế, dựa vào sức mình là chính .

Đối với công nghiệp, mặc dù có rất nhiều hạn chế để phát triển công nghiệp khi các nớc đang phát triển thực hiện các điều khoản của WTO tuy nhiên các nớc vẫn có thể thực hiện đợc một chính sách để phát triển công nghiệp có hiệu quả: Các nớc đang phát triển cần nâng cao tiết kiệm và đầu t trong nớc, đẩy mạnh tích luỹ vốn, tiếp nhận kĩ thuật công nghệ, khai thác thị trờng nội địa, tiến đến nâng cao trình độ phát triển của nền kinh tế quốc gia, từ đó nâng cao sức cạnh tranh của mình trên thị thị trờng quốc tế.

Bên cạnh đó, chính phủ các nớc đang phát triển còn có thể hỗ trợ cho những cố gắng công nghiệp hoá và sức cạnh tranh quốc tế của nền công nghiệp nớc mình bằng cách tập trung nhiều hơn để cung cấp cho những nhà sản xuất công nghiệp trong nớc những điều kiện thuận lợi nh: đào tạo lực lợng lao động, những dịch vụ nghiên cứu và triển khai khoa học, thiết lập những khu khoa học và công nghiệp hoặc cung cấp đất đai nhà xởng kinh doanh với giá rẻ..

Tập trung vào một số ngành công nghiệp mũi nhọn: công nghiệp khai khoáng, chế biến dệt may, phát triển công nghiệp chế tạo...

Đối với nông nghiệp, các nớc đang phát triển cần phải phát huy hơn nữa sức mạnh của nền nông nghiệp một cách tối đa. Một mặt phát triển sản xuất các sản phẩm nông nghiệp hớng về xuất khẩu, mặt khác phải duy trì đợc mức độ tự cấp tự túc trong nớc, tránh tình trạng phải nhập khẩu lơng thực của nớc ngoài do lơng thực không đủ để cung ứng cho nhân dân nội địa.

Không chỉ đối với công nghiệp và nông nghiệp, các ngành khác cũng không ngừng phát triển, huy động mọi nguồn lực để sản xuất trong nớc thay vì tập trung quá nhiều cho xuất khẩu. Các ngành kinh tế phải đợc đa dạng hoá và nâng cao đợc sức cạnh tranh của thơng mại nứơc mình đối với thơng mại quốc tế, giữ vững đợc thị phần ít nhất là trong thị trờng nội địa

Chính phủ các nớc đang phát triển cần có các chính sách thích hợp để khuyến khích và tạo điều kiện cho khu vực doanh nghiệp t nhân phát triển để cho các doanh nghiệp này có đủ tiềm lực có thể cạnh tranh đợc vơí các doanh nghiệp nớc ngoài .

Cần phát triển các ngành có lợi thế cạnh tranh và có tiềm năng trong tơng lai với các chính sách bảo hộ thích hợp .

Cơ cấu lại hệ thống tài chính tiền tệ; phải xây dựng một hệ thống tài chính đủ mạnh, giảm tối thiểu sự lệ thuộc trớc các dòng vốn nớc ngoài, vì vậy các nớc cần phải thận trọng khi lựa chọn các chính sách trong việc mở cửa thị trờng tài chính. Thứ ba, cần phải chú trọng phát triển nguồn nhân lực: Mở các chơng trình đào tạo, giáo dục nâng cao trình độ tay nghề của lc lợng lao động, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý và các kĩ s có trình độ chuyên môn cao; tiếp thu và học tập kinh nghiệm của bạn bè các nớc thành viên. Cần phải nhận thức rằng nhân lực là một

nguồn lực đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của một quốc gia. Để nâng cao năng lực canh tranh và thu hút vốn đầu t phải có một đội ngũ nhân lực lành nghề. Và để khắc phục đợc tình trạng chảy máu chất xám sang các nớc phát triển, chính phủ các nớc này cần phải tạo điều kiện tốt hơn cho các nhà nghiên cứu, giáo s, bác sĩ, lao động có tay nghề cao... để họ có thể yên tâm làm việc phục vụ cho đất nớc . Thứ t, các nớc đang phát triển cần phải định hớng lại con đờng phát triển của mình, lấy thị trờng trong nớc làm động lực chính cho tăng trởng kinh tế. Mở rộng thị trờng trong nớc có nghĩa là làm tăng sức mua của nhân dân, tăng khối lợng hàng hoá và dịch vụ của các doanh nghiệp trong nớc .

Thứ năm, phải gắn kết tăng trởng bền vững với công bằng xã hội. Các nớc đang phát triển bên cạnh việc tập trung các nguồn lực để phát triển kinh tế còn cần phải đầu t nhiều cho dịch vụ công cộng: y tế, trờng học, vui chơi giải trí... nhằm nâng cao đời sống vật chất cũng nh tinh thần của nhân dân.

CHƯƠNG 3: Tiến trình gia nhập WTO ở Việt Nam, những cơ hội và thách thức

3.1.Sự cần thiết của việc gia nhập WTO.

Trong hai thập kỉ gần đây, quá trình toàn cầu hoá là một quá trình đợc diễn ra với một tốc độ nhanh chóng. Toàn cầu hoá là quá trình hội nhập của các nền kinh tế, nó không chỉ là sự gia tăng thơng mại giữa các nớc mà còn tạo ra sự gia tăng rất mạnh mẽ của các dòng tài chính liên biên giới. Những dòng di chuyển vốn và đầu t đã kéo theo một sự thâm nhập lẫn nhau sâu sắc hơn nữa giữa các doanh nghiệp. Mức độ liên kết thị trờng thế giới ngày càng tăng với tốc độ tăng trởng cao hơn nhiều lần tốc độ tăng trởng của sản xuất. Thị trờng quốc tế đợc mở rộng, các quốc gia nhanh chóng mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, xích lại gần nhau hơn, tự do và bình đẳng hơn. Kỷ nguyên toàn cầu hoá đã mở ra đợc nhiều cơ hội cho mọi quốc gia cũng nh cho hàng triệu ngời trên toàn thế giới, đặc biệt là với các nớc có nền kinh tế đang phát triển. Mậu dịch thế giới gia tăng, phân công lao động quốc tế cũng nh chuyển giao công nghệ và các dòng vốn đầu t của nớc ngoài đã kích thích cho quá trình phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung cũng nh của mỗi quốc gia nói riêng. Cuộc sống xã hội con ngời đã bớc sang một trang mới, ở đó con ngời tự do hơn, có quyền tự chủ hơn và có thể phát huy đợc sức mạnh của mình ở mọi nơi trên thế giới. Tất cả những tiềm năng to lớn đó giúp cho mỗi quốc gia có thể tiếp thu đợc các công nghệ, kĩ thuật cao cũng nh học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm của nhiều nớc trên thế giới. Điều này rất có lợi cho sự phát triển kinh tế của tất cả các nớc, nhất là các nớc có nền kinh tế đang phát triển. Chính vì vậy, có thể nói toàn cầu hoá là quá trình rất quan trọng và cần thiết nhất đối với các nớc. Xu hớng toàn cầu hoá là một xu hớng tất yếu. Trên thế giới, các nớc đã và đang cố gắng để hội nhập vào quá trình toàn cầu hoá này. Hiện nay, tổ chức thơng mại thế giới WTO cùng với mọi hoạt động của nó đă thể hiện đợc rõ nét nhất quá trình toàn cầu hoá. Tính đến hết tháng 1/2000, WTO đã có đến 141 nớc thành viên và hơn 20 nớc đệ đơn xin gia nhập. Chính vì vậy, gia nhập WTO là điều rất cần thiết với các nớc, đặc biệt là các nớc đang phát triển trên con đờng xây dựng nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, thay đổi tình trạng bất bình đẳng trên thế giới, thu hẹp đợc

khoảng cách với các nớc phát triển. Gia nhập WTO chính là con đờng ngắn nhất và hiệu quả nhất để đợc hội nhập với quá trình toàn cầu hoá.

3.2.Những cơ hội và thách thức trong tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam. 3.2.1 Những cơ hội.

Tham gia WTO là một bớc ngoặt quan trọng dẫn đến sự thành công của chơng trình cải cách nền kinh tế đang chuyển đổi và các nền kinh tế chậm phát triển vì

Một phần của tài liệu Tổ chức thương mại thế giới WTO và tác động của nó đối với các nước đang phát triển. (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w