Hình 2.3: Giản đô trạng thái Fe Nỉ

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu công nghệ tái chế thép không gỉ 201 (Trang 27 - 28)

- Làm nguội xuống + 75°C để chuyển thành mactenxit.

Hình 2.3: Giản đô trạng thái Fe Nỉ

Ni là nguyên tố mở rộng vùng y - Fe, tạo dung dịch rắn hòa tan vô hạn giữa Fe và Ni. Với nồng độ lớn hơn 40%Ni, thép chỉ có cấu trúc một pha austenit, có độ dẻo cao và khả năng chống ăn mòn lớn. Sự có mặt của các nguyên tố thường gặp khác như Cr, Sĩ, Mo, Ti,... dẫn đến xu thế xuất hiện pha ferit. Theo một số nghiên cứu trước đây, cho dù tổ chức ban đầu là đồng nhất austenit, nếu nung lâu

ở nhiệt độ đủ cao có khả năng tạo Fe;Ni, Fe;Ni, Fe;Ni;, FeNi; trong đó xuất hiện

FeNi; là lớn nhất; sự có mặt của pha này sẽ làm giảm tính chống ăn mòn.

Phương thức ảnh hưởng chủ yếu của Ni là nó làm mỏng bề dày của lớp FeO; trong hợp kim chịu nóng nền Ni cho Cr vào sẽ tạo thành màng bảo vệ rất tốt. Hợp

25

Giới thiệu bởi h((p://Iuyenkim.net `

Tác giả: Trân Anh Tú

kim Ñi-Cr (20%) ở 500-700°C tạo thành ôxit Cr;O;, ở nhiệt độ 800-1000°C tầng ngoài tạo thành N¡iO. Cr;O; lớp trong vẫn là Cr;O; dính chặt với hợp kim, nhưng nhiệt độ càng cao lớp Cr;O; càng mỏng. Tuy nhiên, hợp kim Ni cao không nên sử dụng trong môi trường có hàm lượng S cao, đặc biệt là sự có mặt của H,S, nó kết hợp với Ni tạo cùng tinh ở nhiệt độ thấp ((645°C).

Sự có mặt của Ni trong hệ Fe-Cr-Ni trong hợp kim có tác động mở rộng vùng cấu trúc austenit ở nhiệt độ cao cũng như nhiệt độ thấp, hiệu ứng đặc biệt của Ni theo khuynh hướng này phụ thuộc vào hàm lượng của Cr.

Cr 20 40 60 80 Ni

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu công nghệ tái chế thép không gỉ 201 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)