Cơ chế chuyển đổi hai giao thức (DSTM)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu IPv4 và IPv6 (Trang 56 - 59)

- Đặc điểm của đờng hầm tự động là địa chỉ điểm cuối đờng hầm đợc xác định một cách tự động Đờng hầm đợc tạo ra một cách tự động và cũng tự

3.2.7.3. Cơ chế chuyển đổi hai giao thức (DSTM)

- Cơ chế này cho phép kết nối các nút mạng stack kếp (IPv6/IPv4) trên một mạng IPv6 với các nút mạng IPv4 ở xa. DSTM không áp dụng đợc cho các nút mạng chỉ hỗ trợ IPv6.

- DSTM cấp một địa chỉ IPv4 toàn cục tạm thời cho nút mạng IPv6 và sử dụng đờng hầm IPv4-in-IPv6 để truyền gói tin IPv4 trên mạng IPv6.

- Đây là cơ chế hai chiều, quá trình truyền thông có thể bắt đầu từ nút mạng IPv6 hoặc nút mạng IPv4.

- Cách thức hoạt động:

+ DSTM đợc cài đặt trên tất cả các nút mạng trong mạng IPv6 và router biên giới giữa hai miền IPv6 và IPv4. Nó cũng sử dụng DHCPv6. Do vậy, DSTM cần một server DHCPv6 và các client tại mỗi nút mạng.

Giáo viên hớng dẫn : Th.S Hà Mạnh Đào 56

DHCP

Border router(Y) IPv4 IPv6

IPv4 only node (Z) Dual stack node (X)

DNS

Bảng 3- 3. Cơ chế chuyển đổi hai giao thức (DSTM)

- Chức năng các bộ phận nh sau:

+ DHCPv6 Server: Cấp địa chỉ IPv4 tạm thời cho các nút mạng muốn giao tiếp với nút mạng IPv4 ở xa. Nó cũng duy trì sự ánh xạ giữa địa chỉ IPv4 và IPv6. Để hỗ trợ DSTM, DHCPv6 phải hỗ trợ một tùy chọn mới cho phép nút mạng IPv6 nhận địa chỉ IPv4 tạm thời và thông báo cho phía client biết địa chỉ IPv6 của cuối đờng hầm.

+ DSTM daemon: Sử dụng DHCPv6 client trên nút mạng để yêu cầu địa chỉ IPv4 toàn cục mỗi khi khởi tạo truyền thông.

+ Giao diện đờng hầm động (DTI): Đây là một giao diện IPv4 ảo trongnut stack kép để cho phép truyền các gói tin IPv4 một cách trong suốt trên mạng IPv6. Các gói tin chuyển đến giao diện này đợc bọc trong gói tin IPv6 và đợc giửi thông qua giao diện IPv6 đến router biên mạng.

+ Router biên mạng: Đây là một router stack kép kết nối miền IPv4 với IPv6. Đây là nơi kết thúc đờng hầm 4 trong 6. Router cũng lu các ánh xạ giữa địa chỉ IPv6 với địa chỉ IPv4 tạm thời.

- Ưu điểm:

+ Trong suốt đối với mạng, chỉ cần duy trì định tuyến IPv6 trên mạng, giảm chi phí quản trị mạng.

+ Trong suốt đối với ứng dụng, cho phép các ứng dụng chỉ cho IPv4 hoạt động bình thờng trên nút mạng IPv4/IPv6.

+ Khắc phuc sự thiếu hụt địa chỉ IPv4 bằng cách sử dụng DHCPv6. - Nhợc điểm:

+ Đòi hỏi nhiều cơ chế đặc biệt. + Sử dụng các địa chỉ IPv4 toàn cục. - Triển khai:

+Hiên mới chỉ có trên hệ điều hành Free BSD.

Giáo viên hớng dẫn : Th.S Hà Mạnh Đào 58

Chơng 4:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu IPv4 và IPv6 (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w