Hoạt động sản xuất bao bì ở một số nớc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước (lấy ví dụ ở địa bàn Hà Nội)” (Trang 104 - 106)

7 Cty Hoá chất 2152 248030 248950 25800 29

2.3.2. Hoạt động sản xuất bao bì ở một số nớc

Hoạt động bao bì đợc tập trung đồng bộ từ khâu thiết kế, đầu t công nghệ sản xuất, đóng gói đến vấn đề nguyên liệu sản xuất bao bì.

- Khâu thiết kế bao bì đợc thực hiện tại các Viện, các Trung tâm bao bì. ở đây có bộ phận nghiên cứu các thiết kế mẫu bao bì trên cơ sở thiết kế sản phẩm hàng hoá và các tiêu chuẩn về bao bì.

- Đầu t máy móc, thiết bị bao bì: Trung Quốc là một quốc gia có nhiều thành tựu trong lĩnh vực này. Ngay từ năm 1958, máy móc để sản xuất bao bì đã xuất hiện ở Trung Quốc, chủ yếu là các loại máy đợc cải tiến từ máy móc sản xuất thực phẩm từ những năm năm mơi để phục vụ các nhu cầu bao bì nội địa. Đến đầu những năm bảy mơi, công nghệ sản xuất bao bì hoàn hảo đầu tiên đợc đa vào sử dụng ở nớc này. Năm 1980, tổ chức Công nghệ bao bì Trung Quốc đợc thành lập. Tổ chức công nghiệp máy bao bì và thực phẩm Trung Quốc ra đời năm 1989. Việc thành lập hai tổ chức trên là những cơ hội lớn cho ngành Công nghiệp bao bì Trung Quốc phát triển mạnh. Tuy nhiên Trung Quốc vẫn phải đầu t rất lớn cho các thiết bị bao bì. Kim ngạch nhập khẩu máy móc bao bì của Trung Quốc năm 1994 là 653.352 ngàn USD; năm 1995 là 1.064.123 ngàn USD; năm 1996: 1.419.136 ngàn USD; năm 1997 là 1.183.414 ngàn USD. Tỷ lệ cung cấp nội địa so với nhập khẩu máy móc, thiết bị bao bì tơng ứng các năm theo tỷ lệ “năm 1994, tỷ lệ 1/1,32; năm 1995 tỷ lệ là 1/0,94; năm 1996 tỷ lệ là 1/1,04; năm 1997 tỷ lệ là 1/0,68. Giai đoạn 1996 – 2000 các nhà máy bao bì có nhu cầu từ 120 đến 200 tỷ RMB Yuan về thiết bị máy móc bao bì [35]

Bên cạnh việc đầu t các thiết bị máy móc sản xuất bao bì, các nớc còn đầu t các loại thiết bị thí nghiệm, kiểm tra chất lợng vật liệu bao bì và bao bì thành phẩm. Điển hình là Trung tâm bao bì Thái Lan. ở đây có hệ thống phòng thí

nghiệm khá đầy đủ và hiện đại, gồm các thiết bị kiểm tra độ chịu lực của giấy và Carton, kiểm tra độ nhẵn, độ chịu mài mòn của vật liệu, độ cứng của các lớp sóng carton, của các hòm hộp chất dẻo, thuỷ tinh, kim loại, các loại nguyên liệu sợi, độ chịu nén, chịu rung xóc, va đập của vật liệu bao bì và sản phẩm bao bì. Phần lớn các loại thiết bị này đợc nhập từ Thụy Sỹ, Anh, Đanh Mạch... Việc hình thành các nhà máy sản xuất bao bì chuyên môn hoá là xu hớng chung của các nớc có ngành công nghiệp bao bì phát triển. ở Israel có khoảng 100 nhà máy lớn và trung bình 250 xởng sản xuất vật liệu chất dẻo với tổng doanh thu trung bình 1,4 tỷ USD hàng năm; có một nhà máy carton lớn (công suất 60.000 tấn) của t nhân; 5 nhà máy lớn hơn với các trang thiết bị làm sóng hiện đại và hơn 80 xởng sản xuất tấm carton với các quy cách khác nhau. Tổng sản lợng carton sóng hàng năm khoảng 160.000 tấn... Các nhà máy bao bì sắt tây, nhôm có doanh thu bình quân 180 triệu USD/năm; bao bì thuỷ tinh với doanh thu khoảng 150 triệu USD/năm.

- Về vật liệu sản xuất bao bì: xu hớng chung của các nớc tập trung vào nguồn vật liệu có khả năng thu hồi, tái sinh nh: carton, chất dẻo, thuỷ tinh, các vật liệu dạng sợi nh (đay, vải...). Tuy nhiên, về cơ cấu vật liệu ở các nớc có sự khác nhau. Ví dụ: ở Israel, vật liệu chất dẻo chiếm tới 40%, giấy và carton: 35%, thuỷ tinh: 10%; kim loại: 10%; còn lại các loại khác chỉ có 5%. ở ấn Độ lại có cơ cấu tiêu dùng vật liệu bao bì khác: giấy và carton chiếm tới 55%; nhựa: 15%, còn lại là các loại khác. ở Brazil, năm 1996, cơ cấu vật liệu bao bì (tính theo giá trị) nh sau: vật liệu nhựa các loại: 20%; giấy và carton:18%; kim loại: 24%; tấm sợi ép: 10%; bao bì mềm: 14%; thuỷ tinh:[3, tr8] (xem phụ lục 2)

Cơ cấu vật liệu bao bì trung bình của thế giới là: nhựa:36%; giấy và carton: 36%, còn lại là các loại vật liệu khác [1, tr 11]

- Định hớng về chủng loại bao bì tiêu dùng tập trung theo hớng: u tiên cho các sản phẩm xuất khẩu và các loại bao bì thực phẩm, các loại bao bì phù hợp với hệ thống phân phối công cộng, bán lẻ; Chuyển hớng sản xuất các bao bì truyền thống sang các loại bao bì mới, tiến bộ hơn. Tăng mức độ thuận tiện trong sử dụng và xử lý bao bì; Giảm trọng lợng một đơn vị bao gói; Hạn chế sử dụng các loại vật liệu bao bì khó thu hồi và các loại vật liệu khi thu hồi tái chế gây ô nhiễm môi tr- ờng; Tăng cờng các tiêu chuẩn hoá về vật liệu bao bì và sản phẩm bao bì. Mục

đích của định hớng trên là nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn nguyên liệu bao bì và bao bì, đảm bảo lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trờng sinh thái.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước (lấy ví dụ ở địa bàn Hà Nội)” (Trang 104 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w