Giới thiệu chung về H.264/MPEG-4 part 10

Một phần của tài liệu Chuẩn nén và ứng dụng truyền video trên mạng Internet (Trang 41 - 43)

2. DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU

3.2.1 Giới thiệu chung về H.264/MPEG-4 part 10

Tổ chức tiờu chuẩn quốc tế/ Uỷ ban kỹ thuật điện tử quốc tế (ISO/IEC) đó phỏt triển cỏc tiờu chuẩn mó hoỏ Video được gọi là MPEG-x (như là MPEG – 1, MPEG – 2 và MPEG - 4). Trong đú, MPEG -1 tốc độ mó húa 1.5 Mbit/s với mục đớch mó hoỏ video và õm thanh kốm theo, được ứng dụng để lưu trữ trong CD-ROM, đĩa quang…Cũn MPEG- 2 đó rất thành cụng trong việc mó hoỏ video và audio trong truyền hỡnh kỹ thuật số, với tốc độ mó hoỏ từ 3 – 40 Mbit/s. Chỳng được ứng dụng để quảng bỏ video số trờn mạng cỏp, đường truyền số xDSL, truyền hỡnh qua vệ tinh …

Tuy nhiờn, cỏc ứng dụng trờn mạng Internet hiện nay vẫn gặp vấn đề khú khăn đú là sự hạn chế về băng thụng, nghẽn mạng và sự đa dạng cỏc thiết bị hiển thị của người dựng. Nhu cầu truyền phỏt cỏc ứng dụng video và đa phương tiện (multimedia) mới trờn hạ tầng kỹ thuật Internet là nảy sinh cỏc yờu cầu chức năng mới mà cỏc chuẩn nộn video trước đú khụng thểđỏp ứng nổi. Vào thỏng 10 /1998, MPEG -4 đó ra đời và đó giải quyết được cỏc yờu cầu mới đặt ra. Với tốc độ mó hoỏ dữ liệu khoảng 1.5 Mbit/s chuẩn nộn MPEG -4 đó giải quyết phần nào về việc tắc nghẽn mạng và sự hạn chế của băng thụng. Đồng thời sựđa dạng của cỏc thiết bị của người dựng cũng được giải quyết vỡ trờn thực tếđa số cỏc hóng cung cấp dịch vụ truyền thụng theo dũng Multimedia đều hỗ trợ chuẩn MPEG -4 trong cỏc cấu trỳc hạ tầng và sản phẩm đang triển khai của mỡnh như: Quick Time 6 (của Apple), Real Networks, DivX5 (của DivXNetwork) hay sản phẩm nổi tiếng của Microsoft là Windows Media Player đều cho phộp người dựng xem nội dung MPEG- 4 trong cỏc thiết bị hiển thị này.

MPEG -4 bao gồm cỏc bộ phận riờng rẽ, cú quan hệ chặt chẽ với nhau và cú thể được triển khai ứng dụng riờng hay tổ hợp với cỏc phần khỏc. Cỏc phần cơ bản ở đõy là:

Chuơng 3: Chuẩn nộn Video MPEG -4 và ứng dụng trong truyền hỡnh trờn mạng Internet

- Phần 2: MPEG -4 ASP (Avanced Simple Profile ). - Phần 3: Audio.

- Phần 4: Conformance – xỏc định việc thử nghiệm triển khai một MPEG - 4 sẽ như thế nào.

- Phần 5: Cỏc phần mềm tham chiếu, đưa ra một nhúm cỏc phần mềm tham chiếu quan trọng, được sử dụng để triển khai MPEG -4 và phục vụ như một vớ dụ demo về cỏc bước phải thực hiện khi triển khai.

- Phần 6: Khung chuẩn cung cấp truyền thụng đa phương tiện tớch hợp DMIF (Delivery Multimedia Integration Framework), xỏc định một giao diện giữa cỏc ứng dụng và mạng/ lưu trữ.

- Phần 7: Cỏc đặc tớnh của một bộ mó húa video tối ưu (bổ sung phần mềm tham chiếu, nhưng khụng phải là cỏc triển khai tối thiểu cần thiết ).

- Phần 8: Giao vận, cần để ỏnh xạ như thế nào cỏc dũng MPEG -4 vào giao vận IP.

- Phần 9: mụ tả phần cứng tham chiếu ( Reference Hardware Description). - Phần 10: MPEG -4 Advanced Video Coding /H.264 (mó hoỏ Video tiờn

tiến tương ứng với tiờu chuẩn H.264 của ITU). - Phần 11: mụ tả khung hỡnh

- Phần 12: Định dạng file truyền thụng ISO (ISO Media File Format ). - Phần 13: Quản lý bản quyền nội dung IPMP (Intellectual Property

Managenment and Protection Extensions).

- Phần 14: Định dạng File MP4(trờn cơ sở phần 12). - Phần 15: Định dạng file AVC(trờn cơ sở phần 12).

- Phần 16: AFX (Animation Framwork Extensions)và MuW(Multi-uer Worlds).

Đồng thời, Hiệp hội viễn thụng quốc tế (ITU) đó cho ra đời cỏc khuyến nghị gọi tắt là chuẩn H.26x (H.261, H.262, H.263 và H.264). Những khuyến nghị này được thiết kế cho cỏc ứng dụng truyền thụng Video thời gian thực như Video Conferencing(truyền hỡnh tương tỏc) hay điện thoại truyền hỡnh.

Chuơng 3: Chuẩn nộn Video MPEG -4 và ứng dụng trong truyền hỡnh trờn mạng Internet

Với đối tượng để truyền dẫn video là mạng Internet thỡ ứng cử viờn hàng đầu là chuẩn nộn MPEG-4AVC hay cũn gọi là H.264/MPEG-4 Part 10.

Một phần của tài liệu Chuẩn nén và ứng dụng truyền video trên mạng Internet (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)