Biện pháp về nhân sự

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Nhà máy bia Đông Nam Á (Trang 62 - 67)

II. Một số biện pháp nâng cao chất lợng sảnphẩm của nhà máy bia Đông

4. Biện pháp về nhân sự

a. Căn cứ đa ra giải pháp.

Con ngời là chủ thể của một quá trình, hoạt động kinh tế - xã hội, là nhân tố cơ bản quyết định sự thành bại, đợc và không đợc, tốt hay xấu... của một hoạt động, hay một thực thể nào đó. Đào tạo và bồi dỡng cho ngời lao động chính là cơ sở để thực hiện chiến lợc "Phát huy nhân tố con ngời trong sản xuất" của Đảng và Nhà nớc đề ra. Trong doanh nghiệp, lao động và chất lợng lao động đ- ợc xem là nhân tố cơ bản quyết định trực tiếp đến chất lợng sản phẩm. Do vậy, để chất lợng sản phẩm đợc nâng cao, cần phải nâng cao đợc chất lợng lao động. Công việc đào tạo và bồi dỡng cần phải đợc thực hiện một cách thờng xuyên, phù hợp với các yêu cầu công việc cụ thể.

Đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cán bộ kỹ thuật là lực lợng quan trọng hàng đầu quyết định đến chất lợng sản phẩm và hiêụ quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy Bia Đông Nam á. Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ công nhân viên cũng có những ảnh hởng không nhỏ tới việc đảm bảo chất lợng sản phẩm. Tỷ lệ bình quân bậc thợ 4/7 có thể đánh giá là tơng đối cao so với "mặt bằng" của các công nhân lao động. Tuy nhiên, số lợng ngời có trình độ cao cha nhiều chỉ mới chiếm trên 10%. Phòng KCS - kiểm tra chất lợng sản phẩm của nhà máy gồm 8 ngời trong đó có một chuyên gia nớc ngoài phụ trách khâu kiểm tra chất lợng sản phẩm và nghiệm thu sản phẩm. Nói chung, nhân sự trong nhà máy có trình độ t- ơng đối đồng đều, đặc biệt là lao động trực tiếp. Tuy vậy, vẫn có những biểu hiện của sự yếu kém về năng lực công tác, đặc biệt là về quản lý chất lợng. Do đó, vẫn còn có những phế phẩm mặc dù rất nhỏ, không đáng kể.

b. Nội dung và điều kiện áp dụng biện pháp.

Với đội ngũ công nhân sản xuất trực tiếp tơng đối cao thì trình độ nhận thức và tay nghề có ảnh hởng lớn tới chất lợng sản phẩm. Đào tạo và giáo dục là biện pháp chủ yếu để nâng cao chất lợng lực lợng lao động này. Đào tạo là quá trình trang bị kiến thức, kỹ năng giúp ngời lao động thực hiện các chức năng và nhiệm vụ một cách tự giác và có am hiểu hơn về công việc của họ. Giáo dục là biện pháp tác động về mặt tâm lý, tinh thần nhằm nâng cao ý thức kỷ luật lao động, thái độ làm việc và trách nhiệm trong công việc. Để công tác giáo dục đào tạo có hiệu quả nhà máy cần lập kế hoạch đào tạo trên cơ sở đánh giá laị thực trạng đội ngũ cán bộ, công nhân viên và yêu cầu của các công việc cụ thể cho từng ngời, từng bộ phận trong nhà máy.

- Mở các lớp bồi dỡng ngắn hạn, gửi đi học ở các lớp, trờng quản lý, kỹ thuật...

- Tuyên truyền và tập huấn bởi các chuyên gia nhằm vận động ngời lao động thực hiện tốt quy chế và kỷ luật lao động, cần xử lý nghiêm các vi phạm.

- Xây dựng tác phong làm việc theo phơng pháp hiện đại, xoá bỏ lề lối làm việc cũ.

* Nội dung:

Giáo dục đào tạo cần tập trung vào những nội dung chủ yếu sau:

- Trang bị kiến thức về chuyên môn, quản lý và các phơng pháp quản lý chất lợng sản phẩm hiện đại.

- Công tác lập kế hoạch trong công ty, tiếp cận các phơng pháp lập kế hoạch mới không dừng lại ở các con số chỉ tiêu về giá trị, sản lợng sản xuất mà cần phải bao quát cả hiệu quả sản xuất kinh doanh sau mỗi kỳ.

- Đào tạo nâng cao trình độ cho các cán bộ, lập và kiểm tra hệ thống chất lợng sản phẩm và quản lý nó nh thế nào có hiệu quả nhất. Bảo đảm các chỉ tiêu chất lợng đa ra phù hợp với yêu cầu thực tiễn, đáp ứng đợc cạnh tranh trên th- ơng trờng, mà vẫn bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả và thoả mãn nhu cầu của khách hàng.

* Chi phí cho công tác giáo dục đào tạo.

- Chi đào tạo cho công nhân bình quân 1.000.000 đ/ngời/năm Bao gồm: + Chi trả lơng công nhân trong thời gian học tập.

+ Chi cho giáo viên, cán bộ đào tạo. + Chi cho phơng tiện, công cụ giảng dạy.

+ Chi cho nhân viên tổ chức và quản lý đào tạo. + Chi tiền đi lại, ăn ở cho cán bộ đào tạo.

- Chi phí tăng lơng theo bậc thợ.

Giả sử chi cho 50 công nhân bình quân 1 triệu đồng/ngời/năm và chi tăng theo bậc thợ là 20.000 đồng/ngời/tháng. Doanh thu dự kiến sẽ tăng 0,5% từ hiệu quả của công tác đào tạo. Chi phí sẽ bao gồm:

+ Chi đào tạo: 50 x 1 tr.đ = 50 tr.đồng + Chi cho tổ chức đào tạo: 5 tr.đồng

+ Chi phí tăng lơng theo bậc: 20.000 x 50 x 12 = 12 tr.đồng.

Doanh thu nh đã tính ở trớc là: 536.743,4856 tr.đồng.

⇒ Hiệu quả sẽ là: 2.670,3656 - 67 = 2.603,3656 triệu đồng.

Việc bồi dỡng và đào tạo cho đội ngũ cán bộ quản lý tuy không tác động trực tiếp đến việc nâng cao chất lợng sản phẩm nhng nó có ảnh hởng rất lớn tới việc cải tiến và nâng cao chất lợng sản phẩm sau này. Thêm vào đó, nó góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của toàn công ty, nâng cao năng lực cạnh tranh và vị thế của công ty trên thị trờng.

Để đánh giá công tác giáo dục đào tạo cần thờng xuyên kiểm tra chất l- ợng, tay nghề của công nhân viên thông qua các cuộc thi tay nghề nhằm tăng tính đoàn kết, học hỏi lẫn nhau. Song song với đó, cần có những hỗ trợ của các phòng ban trong công ty. Bên cạnh đó, cần có chế độ khen thởng, phạt, động viên kịp thời đối với ngời thực hiện và nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm và kỷ luật lao động của ngời thực hiện. Các cán bộ lãnh đạo cần quan tâm hơn nữa, đi sâu tìm hiểu tâm lý của từng ngời để có thể tổ chức sắp xếp các công việc phù hợp với năng lực của từng ngời, khuyến khích sự sáng tạo của họ trong công việc.

Kết luận

Chất lợng sản phẩm là một phạm trù kinh tế- kỹ thuật phức tạp chịu ảnh hởng bởi nhiều nhân tố khác nhau. Tuy nhiên, đây là yếu tố quan trọng tác động không chỉ tới quá trình tiêu thụ sản phẩm, mà nó còn có ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại và phát triển của nhiều doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng.

Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, đặc biệt là khi Việt Nam tham gia các khối kinh tế trong khu vực và trên thế giới đó là đổi mới nhận thức về chất lợng sản phẩm và quá trình quản lý chất lợng sản phẩm. Tuy nhiên, qúa trình thay đổi nhận thức về quản lý chất lợng sản phẩm không phải dễ dàng giải quyết đợc. Nó đòi hỏi phải có sự đầu t thích đáng không chỉ trong việc cải tiến, mua sắm thiết bị máy móc mà còn cả trong đầu t, đào tạo, bồi d- ỡng, nâng cao nhận thức và năng lực chuyên môn của cán bộ, công nhân viên. Việc nâng cao chất lợng sản phẩm trong một doanh nghiệp cần phải có sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng từ cấp lãnh đạo, quản lý cho tới các công nhân viên

của Nhà máy. Không chỉ dừng lại ở phạm vu doanh nghiệp các cơ quan, các bộ ngành và các chính sách kinh tế của Nhà nớc cần phải phối hợp, hỗ trợ và động viên đợc các doanh nghiệp nâng cao chất lợng sản phẩm của mình.

Để đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải hết sức khẩn trơng tìm tòi, nghiên cứu để tìm ra hớng đi riêng cho chất l- ợng sản phẩm của doanh nghiệp mình. Thông qua đổi mới chuyển giao công nghệ, tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổi mới công tác quản lý, nâng cao trình độ tay nghề lao động... chúng ta tin tởng rằng, trong tơng lai không xa các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đa ra các sản phẩm có mẫu mã đẹp, chất lợng cao, giá cả hợp lý đợc ngời tiêu dùng chấp nhận, đồng thời có khả năng cạnh tranh với các loại hàng nhập ngoại.

Qua thời gian nghiên cứu và tìm hiểu tại Nhà máy bia Đông Nam á đã giúp em rất nhiều trong việc làm sáng tỏ những lý luận đã đợc trang bị tại trờng. Cùng với kiến thức lý luận cộng với cơ sở thực tiễn tại Nhà máy, em đã mạnh dạn đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao và hoàn thiện sản phẩm của Nhà máy. Hy vọng, sẽ góp một phần nhỏ của mình trong việc hoàn thiện sản phẩm của Nhà máy. Lời cuối cho em bày tỏ lời cảm ơn tới các thầy, cô cũng nh các cán bộ của Nhà máy đã giúp em hoàn thành bài viết này.

Phụ lục 1: Sơ đồ bộ máy quản lý Nhà Máy

hội đồng quản trị tổng giám đốc phó tổng giám đốc Giám đốc marketing Giám đốc tài chính Giám đốc nhân sự Giám đốc kỹ thuật p. kỹ thuật p.KCS px. công nghệ px đóng gói p. xnk p. bán hàng kho hàng qc p. bảo vệ p. y tế p. tổ chức p. marketing P. tài chính p. hành chính

Phụ lục 2: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bia Nguyên liệu Xay Nấu Đường hoá Lọc ép Đun sôi Lắng Làm lạnh Lên men Lọc bia làm lạnh ;svmjk Nạp CO2 Bia tươi Nước đã xử lý bã hèm Hoa Houblon Xác hoa

Thu hồi CO2

Tạp chất

Rửa lon Chiết Ion

Ghép mí đóng nắp Thanh trùng Chiết chai Ghép nắp Thanh trùng Ktra độ dày Rửa chai Nước đã xử lý 1 lần Nước đã xử lý 1 lần Ktra độ dày

Phụ lục 3: Bảng cân đối kế toán Nhà máy bia Đông Nam á năm 1999

Tài sản MS Đầu kỳ Cuối kỳ

A. TSLĐ và đầi t ngắn hạn 100 18.453.444.100 72.180.044.300

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Nhà máy bia Đông Nam Á (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w