Mạng đờng bay

Một phần của tài liệu Vận tải hàng không và sự phát triển của thương mại Việt Nam (Trang 44 - 47)

II. Vận tải hàng không trớc yêu cầu của phát triển thơng mạ

2. Mạng đờng bay

2.1. Mạng đờng bay quốc tế

Mạng đờng bay quốc tế của Việt nam những năm gần đây liên tục đợc mở rộng. Nếu cả giai đoạn từ năm 1956 – 1975 mới có một đờng bay quốc tế đến Bắc Kinh (Trung quốc), năm 1976 có thêm đờng bay đến Viêng Chăn (Lào), năm 1978 đến Băng Cốc, năm 1979 đến Phnom –penh, thì đến cuối những năm 1980, đầu năm 1990 mạng đờng bay đã mở rộng tới Singapore (Singapore), Manila (Philipines), Kuala Lumpur (Malaysia), và HongKong (Hồng Kông). Từ năm 1992 trở lại đây hoạt động của hàng không Việt Nam mà trung tâm là Vietnam Airlines thực sự trở nên sôi động, nhiều đờng bay quốc tế đã đợc mở, mạng đờng bay của hàng không Việt Nam đã vơn tới cả một số thành phố ở Châu Âu, Trung Cận Đông và Australia nh Moscow, Pari, Dubai, Sydney ... Không những chỉ mạng đờng bay đợc mở rộng mà tần suất bay ở hầu hết các chuyến đều tăng lên, đặc biệt là những tuyến tầm trung và tầm ngắn. Có lúc mạng đờng bay của hàng không Việt Nam lên tới 28 đờng bay tới 24 điểm quốc tế. Từ nữa cuối năm 1997 đến năm 1999, do ảnh hởng của khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Châu á, lợng khách ở một số tuyến giảm mạnh làm cho việc khai thác không đạt hiệu quả cao nên đã tạm ngừng khai thác, một số tuyến phải tạm thời giảm số chuyến bay (nh các

tuyến bay tới Taipei, Seoul). Hiện nay, hàng không Việt Nam đang bay đến 20 điểm quốc tế. Có thể chia theo các khu vực nh sau :

+ Khu vực Đông Bắc á: Quảng Châu, Hongkong, Taipei, Kaohsiung, Seoul, Osaka.

+ Khu vực Đông Nam á - Thái Bình Dơng: Bangkok, Vientiane, Phnompenh, Kuala Lumpur, Singapore, Manila, Melbourne.

+ Khu vực Châu Âu: Moscow, Berlin (cha có đờng bay thẳng, phải quá cảnh nhng vẫn là máy bay của Vietnam Airlines), Paris, Vienna, Zurich.

+ Trung cận đông: Dubai.

Với mạng đờng bay quốc tế ngày càng đợc mở rộng hàng hoá Việt Nam có thể chuyên chở thẳng sang các nớc là đối tác trong buôn bán, xuất nhập khẩu hàng hoá. Tuy nhiên mạng đờng bay này cần đợc mở rộng hơn nữa để có thể đáp ứng nhu cầu chuyên chở hành khách cũng nh hàng hoá giữa nớc ta và các nớc trên thế giới. Ví dụ hiện nay ta cha có đờng bay trực tiếp nối giữa Hà Nội với Tokyo - Nhật Bản mà phải chuyển khẩu qua Hồng Kông hoặc bay từ sân bay Tân Sơn Nhất sang osaka. Điều này gây cản trở nhiều trong quan hệ buôn bán giữa hai nớc đặc biệt là trong chuyên chở hàng thực phẩm và may mặc của ta xuất khẩu sang Nhật Bản.

2.2. Mạng đờng bay nội địa

Mạng đờng bay nội địa của hàng không Việt Nam với tổng số chuyến bay là 20 đã phủ kín 15 tỉnh thành trong cả nớc, vơn tới cả vùng miền núi, hải đảo xa xôi, cụ thể là: Hà Nội (sân bay quốc tế Nội Bài); Thành phố Hồ chí Minh (sân bay quốc tế Tân sơn Nhất); Hải Phòng (sân bay Cát Bi); Đà Nẵng (sân bay Đà Nẵng), Huế (sân bay Phú Bài), Nghệ An (sân bay Vinh), Khánh Hoà (sân bay Nha Trang); Bình Định (sân bay Quy Nhơn); Đắc Lắc (sân bay Buôn Ma Thuột), Gia Lai (sân bay Pleiku), Lâm Đồng (sân bay Liên Khơng), Lai châu (sân bay Điện Biên), Sơn La (sân bay Nà Sản), Cần Thơ (sân bay Rạch Giá), huyện đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang (sân bay Phú Quốc). Các tuyến bay chính gồm:

+ Tuyến Hà Nội – thành phố Hồ Chí Minh và ngợc lại: Đờng bay HAN – SGN là trục chính của mạng đờng bay nội địa của hàng không dân dụng Việt Nam. Đờng bay này nối hai trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá lớn nhất trong cả nớc. Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là nơi thờng diễn ra các hoạt động văn hoá thể thao và các hội nghị lớn của cả nớc và quốc tế, đồng thời cũng là thị trờng giàu tiềm năng của các hoạt động kinh doanh, đầu t cũng nh về du lịch. Hiện nay tất cả các khách quốc tế đi/ đến Việt Nam đều phải đi qua hai điểm này. Theo thống kê của Vietnam Airlines thì lu lợng khách đi lại trên tuyến này là lớn nhất trong tổng số các đờng bay nội địa của hàng không Việt Nam, chiếm khoảng từ 35% đến 40% tổng số khách vận chuyển nội địa trong đó khách quốc tế chiếm khoảng từ 37% dến 40%. Từ đó có thể kết luận rằng đây là đờng bay quan trọng nhất của hàng không dân dụng Việt Nam và có tầm quan trọng rất lớn đối với cả mạng đờng bay quốc tế.

+ Tuyến Hà Nội - Đà Nẵng – thành phố Hồ Chí Minh và ngợc lại: Đây là tuyến nội địa quan trọng thứ hai của hàng không dân dụng Việt Nam. Những năm gần đây có thời gian có cả Pacific Airlines tham gia khai thác. Đà Nẵng là điểm nối giữa các tỉnh thành phố ở miền trung và các tỉnh thành phố khác trong cả nớc, hoà vào mạng đờng bay chung của hàng không Việt Nam. Tuyến này càng trở nên quan trọng khi ngày càng có nhiều khu công nghiệp, khu du lịch...đợc mở ra.

+ Tuyến Hà Nội – Huế – thành phố Hồ Chí Minh và ngợc lại: Tuy Huế không phải là trung tâm lớn về kinh tế, chính trị, văn hoá nhng lại là một điểm du lịch hấp dẫn, đặc biệt là với khách quốc tế vì vậy khách quốc tế đi trên tuyến bay này chiếm một tỷ lệ khá cao, khoảng trên dới 45%.

+ Các tuyến bay lẻ khác: Các tuyến này chủ yếu chỉ phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân trong vùng, phần lớn là nhu cầu đi lại vì công việc. Có một số tuyến đang trong tình trạng ít khách đi lại, nguồn thu giảm nên Vietnam Airlines buộc phải cắt giảm tần suất bay. Đặc biệt là một số tuyến đến các vùng miền núi nh đến Điện Biên, Nà Sản thờng không có hiệu quả cao về mặt

kinh tế, nhà nớc và ngành thờng phải bù lỗ, nhng vì nhu cầu của cán bộ, nhân dân các vùng này và về mặt xây dựng phát triển kinh tế giao lu văn hoá, du lịch nên những tuyến này vẫn đợc duy trì.

Với mạng đờng bay phủ khắp toàn quốc, vận chuyển hàng không đã góp phần quan trọng trong khâu lu thông hàng hoá trong nớc. Đặc biệt trong giai đoạn gần đây khi nhu cầu chuyên chở hàng hoa quả, thực phẩm tơi sống kể cả hàng may mặc do tính thời vụ ngày càng cao thì hàng không trở thành một phơng thức vận tải không thể thiếu đợc của nền thơng mại.

Một phần của tài liệu Vận tải hàng không và sự phát triển của thương mại Việt Nam (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w